Phương pháp đánh giá hiệu quả

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả KD xuất nhập khẩu tại Cty CP XNK TM Việt Tuấn (Trang 32 - 34)

II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT NHẬP

3.Phương pháp đánh giá hiệu quả

Chỉ tiêu Công thức xác định

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh tổng hợp

- Doanh lợi theo chi phí Lợi nhuận trong kỳ

Tổng chi phí tiêu thụ và sản xuất trong kỳ - Doanh lợi theo vốn sản xuất Lợi nhuận trong kỳ

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ - Doanh lợi doanh lợi xuất nhập khẩu thuần Lợi nhuận trong kỳ

Kim ngạch xuất nhập khẩu thuần - Kim ngạch xuất nhập khẩu trên tổng chi phí sản xuất

và tiêu thụ

Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ Tổng chi phí sản xuất và tiêu thụ trong kỳ - Kim ngạch xuất nhập khẩu trên một đồng vốn sản

xuất

* Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ Tổng lao động bình quân trong kỳ - Năng suất lao động Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Tổng lao động bình quân trong kỳ - Kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền lương Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Tổng lao động bình quân trong kỳ - Lợi nhuận binh quân tính cho một lao động Lợi nhuận trong kỳ

Tổng lao động bình quân trong kỳ * Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

- Hiệu suất sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị

Thời gian làm việc thực tế của MMTB Thời gian làm việc theo thiết kế - Sức sản xuất của vốn cố định Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Số dư bình quân vốn cố định trong kỳ - Sức sinh lợi của vốn cố định Lợi nhuận trong kỳ

Vốn cố định bình quân trong kỳ * Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu

động

- Hệ số đảm nhiệm của vón lưu động Vốn lưu động bình quân trong kỳ Doanh thu tiêu thụ(Trừ thuế) - Số ngày luân chuyển bình quân 1 vòng quay 365 ngày

Số vòng quay vốn lưu động - Sức sản xuất của vốn lưu động Kim ngạch xuất nhập khẩu trong kỳ

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được kết qủa đó trong những điều kiện nhất định. Do vậy để đánh giá hiệu quả chính xác cần phải tuân thủ những nguyên tắc sau:

+) Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả.

Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả sẽ được định ra trên cơ sở mục tiêu khác nhau nên hiệu quả cũng sẽ khác nhau. Do vậy, mục tiêu thay đổi dẫn đến tiêu chuẩn hiệu quả cũng thay đổi.

+) Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích

Hiệu quả sản xuất kinh doanh được xác định khi có sự kết hợp các loại lợi ích. Đó là sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích doanh nghiệp với lợi ích xã hội, lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích kinh tế với lợi ích xã hội, lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần. Nâng cao hiệu quả kinh doanh luôn luôn phải đảm bảo sự thống nhất lợi ích một cách thích hợp.

+) Nguyên tắc bảo đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh phải được xuất phát từ nâng cao hiệu quả sản xuất của địa phương, cơ sở. Tính chất đồng đều, hệ thống sẽ thể hiện từ cấp dưới lên cấp trên, khi đó hiệu quả kinh doanh được xác định một cách chính xác và toàn diện.

+) Nguyên tắc về tính đơn giản và thực tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Theo nguyên tắc này, phương pháp tính hiệu quả được dựa trên số liệu thực tế đơn giản. Không nên có những phương pháp quá phức tạp khi chưa đầy đủ thông tin cần thiết hoặc những thông tin không đảm bảo tính chính xác cao.

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả KD xuất nhập khẩu tại Cty CP XNK TM Việt Tuấn (Trang 32 - 34)