I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦAXÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO.
b. Những khó khăn chủ yếu:
2.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦAXÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO
chú ý trong công tác bảo toàn vốn lưu động của mình, thể hiện trên biểu sau.
Biểu : Tình hình bảo toàn vốn lưu động của xí nghiệp .
Đơn vị: 1.000.000 VNĐ
Chỉ tiêu Tổng số Trong đó
NSNN cấp Bổ sung
- Số vốn lưu động phải bảo toàn năm 2000
854.421 68.786 785.635
- Số vốn lưu động phải bảo toàn năm 2001
903.418 71.623 831.795
- Chênh lệch 48.997 2.837 46.160
Thông qua hệ số quy đổi và cách tính số vốn phải bảo toàn đầu kỳ và số vốn phải bảo toàn cuối kỳ, thực tế cách xác định của xí nghiệp theo biến động tại thời điểm năm 2001 tình hình bảo toàn VLĐ của xí nghiệp phản ánh ở biểu trên. Mặc dù số thực tế đã bảo toàn tăng hơn so với số phải bảo toàn đầu năm. Trong kết quả không bảo toàn được này có cả về phía NSNN và nguồn tự bổ sung, trong đó chủ yếu là nguồn tự bổ sung chiếm tới hơn 68%.
2.4. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA XÍ NGHIỆP VẬN TẢI BIỂN VINAFCO TẢI BIỂN VINAFCO
2.4.1.Tình hình sử dụng vốn ở Xí nghiệp vận tải biển Vinafco
qua một số chỉ tiêu cơ bản.
Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của xí nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Do vậy để đạt tới lợi nhuận tối đa thì xí nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả kinh doanh , đặc biệt khi mà xí nghiệp đã được trao quyền chủ động trong việc sử
dụng vốn, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Muốn vậy thì hoàn toàn thường xuyên, xí nghiệp phải luôn tự đánh giá mình về phương diện sử dụng vốn, để qua đó thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình
không ngừng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, trong đó quản lý và sử dụng vốn là bộ phận rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định kết quả và hiệu quả kinh doanh , đặc biệt khi mà xí nghiệp đã được trao quyền chủ động trong việc sử dụng vốn, trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn. Muốn vậy thì hoàn toàn thường xuyên, xí nghiệp phải luôn tự đánh giá mình về phương diện sử dụng vốn, để qua đó thấy được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh, khả năng khai thác các tiềm năng sẵn có, biết được mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triển , đang ở vị thế cạnh tranh như thế nào với các doanh nghiệp khác... nhằm có biện pháp tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm các yếu tố sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn. Trên cơ sở kết quả kinh doanh của xí nghiệp trong 2 năm trở lại đây sẽ cho ta thấy một số vấn đề: a) Cơ cấu vốn 1.377.158 Năm 2000 - Tỉ trọng vốn cố định = --- = 61,7% 2.231.579 - Tỉ trọng vốn lưu động = 100% - 61,7% = 38,3% 1.512.920 Năm 2001 - Tỉ trọng vốn cố định = --- = 62,6% 2.416.338 - Tỉ trọng vốn lưu động = 100% - 62,6% = 37,4 %
Mặc dù trị số tuyệt đối của vốn cố định tăng liên tục trong 2năm qua nhưng tỉ trọng vốn lưu động trong tổng số vốn lại có xu hướng giảm xuống bởi tổng số vốn tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của vốn lưu động cồn vốn cố định thì ngược lại. Tới năm 2001 thì cứ đầu tư 1 đồng vào vốn của xí nghiệp thì phải đầu tư 0,626 đồng vốn cố định còn vốn lưu động chiếm 0,374đồng. Tỉ trọng vốn cố định luôn
gấp khoảng trên 2lần tỉ trọng vốn lưu động cũng là thể hiện đặc thù của ngành kinh tế Đường biển sản phẩm dịch vụ là chủ yếu.