Tình hình hoạt động kinh doanh chủ yếu của Eximbank Hà Nội trong

Một phần của tài liệu Vốn trong nước cú ý nghĩa quyết định, vốn nước ngoài cú ý nghĩa quan trọng kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng cú thể tranh thủ bờn ngoài (Trang 33 - 42)

những năm qua

2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn.

Tạo vốn hiện đang là vấn đề đợc ngành tài chính ngân hàng, các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Bởi vì chỉ khi nguồn vốn đợc đảm bảo thì mới tạo đà cho việc sử dụng vốn hợp lý vào mục đích khác nhau. Và để có thể tạo đợc nguồn vốn riêng cho mình với chi phí rẻ nhất thì cách tốt nhất là ngân hàng huy động từ nền kinh tế mà chủ yếu từ tổ chức kinh tế và dân c.

Ban giám đốc điều hành

Phòng tín dụng - Đt Phòng TTQT và QHQT Phòng kế toán Phòng ngân quỹ Phòng hành chính Chi nhánh láng hạ Chi nhánh long biện

Nhận thức đợc vấn đề đó với phơng châm coi tạo nguồn vốn là khâu mở đờng tạo mặt bằng vốn tăng trởng vững chắc ngân hàng Eximbank Hà Nội đã cố gắng trong công tác huy động vốn với nhiều hình thức huy động khác nhau để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy, nguồn vốn của ngân hàng không ngừng tăng trởng. Năm 2004, tổng nguồn vốn huy động đạt 985,83 tỷ đồng tăng 2,32% so với năm 2003. Tuy nhiên tốc độ tăng này thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng năm 2003 đạt 45,18%. Nguyên nhân là do năm 2004 có những thời điểm tình hình huy động vốn của Eximbank Hà Nội chựng lại rõ nét do tác động tăng của chỉ số giá tiêu dùng.

Để thấy rõ hơn sự tăng trởng của nguồn vốn huy động ta sẽ xem xét cơ cấu của nó:

Bảng 2.1: Cơ cấu huy động theo loại tiền gửi.

Đơn vị: Tỷ đồng. Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọngNăm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Vốn huy động 595.16 100% 880,5 100% 893,44 100% Tiền gửi của TCKT 243,72 40,85% 243,67 27,67% 251,45 28,14% Tiền gửi tiết kiệm 351,44 59,15% 636,83 72,33% 641,99 71,86%

(Nguồn số liệu: phòng Kế toán của Eximbank-HN)

Nh vậy, trong cơ cấu vốn huy động của Eximbannk Hà Nội thì nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tiền gửi của các TCKT. Nếu trong năm 2002 vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm chỉ chiếm 59,15% trong tổng số vốn huy động từ tài khoản tiền gửi thì đến năm 2004 tỷ lệ đó đã lên tới 71,86% một tốc độ tăng cao cho thấy uy tín của Eximbank Hà Nội đối với dân c ngày càng tăng. Ngợc lại với tiền gửi của dân c thì tiền gửi của các TCKT chiếm tỷ trọng tơng đối thấp trong tổng số vốn huy động từ tài khoản tiền gửi, nếu năm 2002 huy động đợc 243,72 tỷ đồng chiếm 40,85% thì đến năm 2004 mặc dù số tiền huy động đợc là 251,45 tỷ đồng nhng tỷ trọng của nó lại giảm xuống chỉ chiếm 28,14%.

Qua phân tích ta thấy số vốn huy động từ tài khoản tiền gửi năm sau đều cao hơn năm trớc, để có đợc điều này Eximbank Hà Nội đã không ngừng nâng

cao chất lợng các loại hình dịch vụ cũng nh áp dụng mức lãi suất huy động linh hoạt nhằm đảm bảo tốt nguồn vốn huy động đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng.

2.1.4.2. Hoạt động tín dụng:

Eximbank Hà Nội có điểm thuận lợi là hoạt động trên một địa bàn đông dân c, nhiều TCKT hoạt động. Nhng đồng thời trên địa bàn này cũng tồn tại nhiều hệ thống ngân hàng trên nguyên tắc đi vay để cho vay dẫn đến sự cạnh tranh rất cao. Vì vậy để hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao thì ngân hàng không những phải chú trọng đến công tác huy động tiền gửi mà phải đặc biệt quan tâm đến sử dụng vốn và nhất là công tác tín dụng của ngân hàng.

Năm 2003, cho vay ra nền kinh đạt 1746,48 tỷ đồng tăng 617,68 tỷ đồng so với năm 2002 đạt tốc độ tăng 54,72% thì đến năm 2004 doanh số cho vay đạt 1953,5 tỷ đồng tăng 11,86% so với năm 2003.

Bảng 2.2: Đánh giá qui mô, tốc độ tăng trởng tín dụng.

Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 2003/2002 2004/2003 (+/-) tỷ đ (+/-) % (+/-) tỷ đ (+/-)% DS cho vay 1128,8 1746,5 1953,5 +617,68 +54,72 +207,02 +11,86 DS thu nợ 1012,9 1536,8 1632,4 +523,9 +51,74 +95,57 +6,22 D nợ 448,18 587,9 713,6 +139,72 +31,17 +125,7 +21,38

( Nguồn số liệu: Phòng tín dụng Eximbank Hà Nội)

Do mở rộng địa bàn tín dụng, cùng với những nỗ lực của tập thể cán bộ ngân hàng cho nên d nợ cho vay của Eximbank đã đợc nâng lên từ 448,18 tỷ đồng năm 2002 lên 587,9 tỷ đồng năm 2003 với tốc độ tăng 31,17%.Và tốc độ tăng 21,38% d nợ cho vay tính đến 31/12/2004 đã đạt 713,6 tỷ đồng. Để ý sự biến động giữa doanh số cho vay và d nợ cho vay ta thấy doanh số cho vay luôn có mức tăng lớn hơn nhiều so với d nợ cho vay. Năm 2002 mức tăng về doanh số cho vay là 617,68 tỷ đồng gấp 4,4 lần d nợ cho vay và trong năm 2004 con số này là 1,65 lần. Sở dĩ nh vậy là do hoạt động cho vay của Eximbank Hà Nội trong năm 2003 và 2004 chủ yếu là cho vay ngắn hạn và cho vay cầm cố, chiết khấu thơng phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạn.

Với đặc điểm là một ngân hàng TMCP tiến hành các hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng ngân hàng nhằm phục vụ sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và kinh doanh XNK, nên cho vay tài trợ XNK luôn là thế mạnh của HN. Chính vì thế trong cơ cấu cho vay thì doanh số cho vay bằng ngoại tệ tại Eximbank Hà Nội luôn chiếm tỷ trọng cao. Nếu nh năm 2003 doanh số cho vay bằng ngoại tệ qui đổi về VNĐ là 797,12 tỷ đồng, chiếm 45,64% tổng doanh số cho vay của ngân hàng thì đến năm 2004 con số này là 863,37 tỷ đồng, chiếm 47,15% tổng doanh số cho vay.

Cho vay bằng VNĐ tại Eximbank Hà Nội chủ yếu là phục vụ các doanh nghiệp trong việc sản xuất, chế biến, thu mua các mặt hàng xuất khẩu. Doanh số cho vay bằng VNĐ năm 2003 là 449,6 tỷ đồng, chiếm 28,6% tổng doanh số cho vay và năm 2004 con số này là 532,8 tỷ đồng, chiếm 27,3% tổng doanh số cho vay.

Nhìn chung trong năm 2004 do mở rộng địa bàn tín dụng không những trên địa bàn Hà Nội mà tất cả các tỉnh phía bắc nên khối lợng tín dụng tăng lên đáng kể. Đây là một trong những nghiệp vụ đem lại nguồn thu đáng kể cho Eximbank Hà Nội trong những năm qua. Điều này chứng tỏ khách hàng có sự tin tởng và tín nhiệm lớn đối với ngân hàng.

Song song với tăng trởng d nợ lành mạnh, chi nhánh cũng hết sức quan tâm đến công tác xử lý nợ tồn đọng. Ban giám đốc chi nhánh luôn đôn đốc cán bộ tín dụng trong việc xem xét và đa ra các điều kiện cho vay chặt chẽ, đối với những khoản vay lớn thì phải hoàn tất tài sản đảm bảo để tạo điều kiện đối với việc vay vốn của khách hàng và hạn chế rủi ro về phía ngân hàng. Tổng d nợ quá hạn của Eximbank Hà Nội tính đến thời điểm 31/12/2004 là 18,67 tỷ đồng, so với tổng d nợ quá hạn năm 2003 thì con số này tăng lên 0,78 tỷ đồng. Nhng nhìn lại năm 2001 với tổng d nợ quá hạn là 40,42 tỷ đồng thì tình hình nợ quá hạn tại Eximbank Hà Nội đã giảm rõ rệt.

Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn tại Eximbank Hà Nội.

Đơn vị: Tỷ đồng

chỉ tiêu 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004

2. Tổng d nợ quá hạn Trong đó:

- Đối với cho vay ngắn hạn - Đối với cho vay trung, dài hạn

- Đối với khoản trả thay trong bảo lãnh

3,02 2,02 1,00 0 17,89 13,58 4,31 0 18,67 13,78 4,89 0 3. D nợ quá hạn khó đòi 0 0,53 0,58 4. Tỷ lệ NQH trên tổng d nợ(%) 0,66 2,69 2,7

(Nguồn số liệu: phòng tín dụng Eximbank Hà Nội)

Với sự phấn đấu nỗ lực, công tác kinh doanh tín dụng của Eximbank Hà Nội đã ngày càng mở rộng. Là một ngân hàng còn khá non trẻ, lại phải chịu sự cạnh tranh của các ngân hàng lớn có bề dày kinh nghiệm và có nhiều khách hàng quen thuộc trong và ngoài nớc thì đối với Eximbank Hà Nội đây có thể đợc coi là một thành công. Năm 2004, thực hiện chủ trơng điều chỉnh một bớc cơ cấu tín dụng theo hớng cho vay có đảm bảo bằng tài sản và phân tán rủi ro. Hạn chế việc cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, không cho vay các dự án có hiệu quả thấp. Mở rộng tín dụng một cách thận trọng và đúng hớng vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, tăng cờng mạnh cho vay tiêu dùng, cầm cố sổ tiết kiệm. Thực hiện qui trình hoá nghiệp vụ tín dụng, ban hành sổ tay tín dụng, công tác tín dụng đợc kiểm soát chặt chẽ, chất lợng tín dụng đợc đảm bảo an toàn và hiệu quả.

2.1.4.3. Các hoạt động khác a- Thanh toán quốc tế

Khâu thanh toán quốc tế là một nghiệp vụ tơng đối phát triểncủa Eximbank Hà Nội. So với các ngân hàng trên địa bàn về thanh toán quốc tế, Eximbank Hà Nội chiếm một tỷ trọng khá lớn và là một trong những ngân hàng rất có uy tín. Eximbank Hà Nội luôn chấp hành tốt các qui định, qui trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế, không để xảy ra sai sót, rủi ro trong thanh toán. Hơn 10 năm hoạt động, khối lợng thanh toán XNK qua Eximbank không ngừng đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng.

Bảng 2.4: Doanh số thanh toán quốc tế tại Eximbank Hà Nội.

Tên nghiệp vụ

Thanh toán hàng xuất

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Số nghiệp vụ Trị giá Số nghiệp vụ Trị giá Số nghiệp vụ Trị giá 1. Thông báo L/C 134 21,05 175 22,3 193 25,7 2.Thơng lợng chứng từ 145 17,07 147 18,05 158 19,02 3. Thanh toán 142 17,13 149 19,4 151 20,01 Thanh toán hàng nhập 1. Phát hành L/C a. L/C trả ngay 750 72,05 755 73,04 760 74,06 b. L/C trả chậm 5 1,59 0 0 5 2,03 Cộng 755 73,64 755 73,04 765 76,09 2. TTR 465 5,92 509 5,67 515 6,01 1. Thanh toán a. L/C trả ngay 748 59,94 820 72,01 868 75,03 b. L/C trả chậm 0 0 0 0 0 0 Cộng 748 59,94 820 72,01 868 75,03 c. Nhờ thu trả ngay 163 2,21 175 2,43 183 2,67 d. Nhờ thu trả chậm 4 0,22 6 0,34 8 0,36 Cộng 167 2,22 181 2,77 191 3,03

(Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh ngoại tệ Eximbank Hà Nội)

b- Hoạt động kiều hối

Với lợi thế hệ thống ngân hàng đại lý rộng khắp tại 58 quốc gia trên thế giới đã tạo tiền đề cho việc phát triển kiều hối, thuận tiện cho việc chuyển tiền từ các nớc về Việt Nam. Lợng kiều hối chuyển về qua Eximbank Hà Nội ngày càng tăng đã đáp ứng đợc phần nào lợng ngoại tệ phục vụ nhu cầu thanh toán hàng nhập khẩu; tăng nguồn vốn huy động tiết kiệm ngoại tệ; tăng thu dịch vụ ngân hàng. Doanh số chi trả kiều hối năm 2003 tăng gấp đôi so với năm 2002, tuy nhiên năm 2004 con số này chỉ đạt 2,1 triệu USD giảm 76% so với năm 2003. Nguyên nhân là do công tác huy động kiều hối cha có bộ phận chuyên trách nên thiếu tập trung thờng xuyên để đề ra các biện pháp thích hợp thu hút đối tác cũng nh đa ra các biện pháp tiếp thị mới.

c- Nghiệp vụ thẻ

Tháng 3/2001, Eximbank đã chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế mang thơng hiệu ViêtNam Eximbank – MasterCard ra thị trờng và trở thành một trong ba ngân hàng phát hành thẻ MasterCard tại thị trờng Việt Nam. Đến tháng 7/2003 thẻ VietNam Eximbank VisaCard cũng đã chính thức ra đời.

Trong năm 2004 đã phát hành ra thị trờng 1768 thẻ mang thơng hiệu VietNam Eximbank MasterCard, tăng 26% so với năm 2003,với giá trị bình quân 20 triệu đồng /thẻ và doanh số thanh toán thẻ đạt 0,98 triệu USD tăng 20% phí dịch vụ thu đợc tăng 15% so với năm 2003.Tuy nhiên hoạt động kinh doanh thẻ còn có một số mặt hạn chế nh sau:

Số lợng máy ATM của Eximbank quá ít, gây bất tiện đến giao dịch của khách hàng. Tiến độ kết nối hệ thống ATM với Vietcombank còn chậm. Hoạt động phát triển các đơn vị chấp nhận thẻ hết sức khó khăn do thị trờng thanh toán thẻ cạnh tranh rất gay gắt. Các ngân hàng áp dụng nhiều chính sách nh giảm, miễn phí dịch vụ đối với đơn vị chấp nhận thẻ. Thậm chí nhiều ngân hàng đẩy mạnh quảng bá thơng hiệu, cha quan tâm đến việc thu phí dịch vụ thẻ. Công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm thẻ của Eximbank còn hạn chế, nên sản phẩm thẻ của Eximbank cha có sức thu hút tốt trên thị trờng.

d- Kinh doanh ngoại tệ

Hoạt động kinh doanh ngoại tệ đợc xác định là một mảng nghiệp vụ lớn và quan trọng tại Eximbank, là trợ lực thúc đẩy các nghiệp vụ khác nh xuất khẩu, nhập khẩu kiều hối, tín dụng đã tăng tr… ởng khá liên tục và bền vững. Trong những năm trở lại đây chi nhánh đã luôn chủ động khai thác và tìm kiếm nguồn ngoại tệ nên đã đáp ứng kịp thời nhu cầu về ngoại tệ phục vụ cho khách hàng nhập khẩu. Tuy nhiên nguồn mua USD/VND từ nguồn thanh toán xuất khẩu chỉ chiếm 20-25% nhu cầu thanh toán của khách hàng, còn lại phải mua từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếu từ thị trờng liên ngân hàng và thị trờng vãng lai, nên lợng ngoại tệ năm qua có nhiều thời điểm khan hiếm, cha đáp ứng đủ cho các doanh nghiệp, các cá nhân có nhu cầu cần thiết và hợp lý nhng Eximbank cũng đáp ứng đợc nhu cầu cơ bản trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ của mình.

Bảng 2.5: Báo cáo về kinh doanh ngoại tệ của Eximbank Hà Nội. Đơn vị: Triệu USD

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

2. Thu về kinh doanh ngoại tệ 0,12 0,19 0.21

( Nguồn số liệu: Phòng kinh doanh ngoại tệ Eximbank Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng doanh số mua bán ngoại tệ của Eximbank Hà Nội năm 2004 đạt mức 471 triệu USD tăng 1,7 lần so với năm 2003.

e- Nghiệp vụ kế toán thanh toán và ngân quỹ

Đến đầu năm 2004, tổng số tài khoản của khách hàng mở tại ngân hàng là7569 tài khoản. Việc quản lý các tài khoản tiền gửi là rất khó khăn và phức tạp nên phòng kế toán của ngân hàng có trên 15 thanh toán viên làm công việc này. Việc tổ chức thanh toán nhanh chóng an toàn và thuận lợi của ngân hàng đã góp phần tạo đợc niềm tin của khách hàng đối với ngân hàng. Đồng thời công tác thanh toán qua ngân hàng cũng đợc chi nhánh chú trọng. Chi nhánh thực hiện thanh toán bù trừ trục tiếp với khách hàng trên địa bàn Hà Nội nên đẩy mạnh tốc độ thanh toán ngoài hệ thống. Đối với công tác thanh toán liên hàng, ngân hàng thực hiện thanh toán 100% qua máy vi tính vì vậy đảm bảo đợc thanh toán nhanh chóng, chính xác, an toàn.

Khối lợng tiền mặt lu thông qua quỹ của Eximbank Hà Nội tơng đối lớn, lợng tiền mặt thu vào trong hơn 10 năm qua trên10.000 tỷ VNĐ và chi ra cững xấp xỉ 10.000 tỷ VNĐ. Về hoạt động thu chi ngoại tệ trong 10 năm qua, các loại ngoại tệ đã thu qua quỹ ngoại tệ đạt trên 180 triệu USD, chi ra đạt 185 triệu USD. Công tác thu chi tiền mặt trong năm qua mặc dù khối lợng tăng lên gấp nhiều lần so với năm 2003 nhng vẫn đảm bảo an toàn không xảy ra mất mát.

2.1.4.4. Kết quả kinh doanh

Đợc sự chỉ đạo và hỗ trợ nhiều mặt của Hội sở Trung ơng cũng nh các chi nhánh trong cùng hệ thống, trong năm qua tập thể lãnh đạo, nhân viên của chi nhánh đã tích cực trong công tác, vợt qua những khó khăn đảm bảo kinh doanh có lãi.

Bảng 2.6: Tình hình thu nhập, chi phí của Eximbank Hà Nội.

Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Tổng thu 34,82 56,8 73,17

Tổng chi 25,87 48,52 60,83

Lợi nhuận thu đợc 8,95 8,28 9,01

I/ Các nguồn chủ yếu

- Thu lãi cho vay 20,79 34,19 41,52

Một phần của tài liệu Vốn trong nước cú ý nghĩa quyết định, vốn nước ngoài cú ý nghĩa quan trọng kết hợp tiềm năng sức mạnh bên trong với khả năng cú thể tranh thủ bờn ngoài (Trang 33 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w