Thường kắhiệu: Cửa nối với nguồn :P

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống phân hướng thư tự động điều khiển bằng PLC (Trang 48 - 53)

Cửa nối làm việc: A,B,C...

Cửa xả lưu chất: R,S,T...

- _ Số tắn hiệu: là tắn hiệu kắch thắch con trượt chuyến từ vị trắ này sang vị trắ khác. Có thể là 1 hoặc 2. Thường dùng các kắhiệu: X.Y,... thể là 1 hoặc 2. Thường dùng các kắhiệu: X.Y,...

8A B b II Ả Ậ ĩ 1, x TL TL T P R

Hình 5.4 Kắ hiệu van đảo chiều

44

THIẾT KÉ VÀ THỊ CÔNG HỆ THÓNG PHÂN LOẠI THƯ TỰ ĐỘNG ĐIÊU KHIỂN BẰNG PLC ĐIÊU KHIỂN BẰNG PLC

Một số van đảo chiều thông dụng:

Van có tác động băng cơ - lò xo lên nòng van và kắ hiệu lò xo năm ngay vị trắ bên

phải của kắ hiệu van ta gọi đó là vị trắ ỘkhôngỢ. Tác động tắn hiệu lên phắa đối diện

nòng van ( ô vuông phắa bên trái kắ hiệu van) có thể là tắn hiệu bằng cơ. khắ nén, dầu hay điện. Khi chưa có tắn hiệu tác động lên phắa bên trái nòng van thì lúc này tất cả các cửa nối của van đang ở vị trắ ô vuông năm bên phải, trường hợp có giá trị đối với van

đảo chiều hai vị trắ. Đối với van đảo chiều 3 vị trắ thì vị trắ Ộ không Ộ dĩ nhiên là năm ô

vuông ở giữa.

"_ Van đáo chiêu 2⁄2 " Van đảo chiều 3⁄2 " Van đảo chiều 3⁄2 " Van đảo chiều 4/2 " Van đáo chiều 4⁄3 "_ Van đảo chiều 5⁄2

"_ Van đảo chiều 5⁄3

Ở phần này chúng em chọn van đảo chiều có 4 cửa và 2 vị trắ.

Hình 5.5 là van có 4 cửa và 2 vị trắ. Cửa P nối với nguồn năng lượng; cửa A và cửa B lắp vào buồng trái và buồng phải của xilanh cơ cấu chấp hành; cửa T lắp ở cửa ra đưa năng lượng về thùng đối với dầu, còn thải ra môi trường xung quanh đối với khắ nén.

Khi con trượt của van di chuyển qua phải cửa P thông với cửa A năng lượng vào xilanh cơ cấu chấp hành, năng lượng ở buồng ra xilanh qua cửa B nói thông với cửa T ra ngoài. Ngược lại khi con trượt của van đi chuyển qua trái, cửa P thông với cửa B và cửa A thông với cửa xả T.

RE

nnnhnniiNEGGGSEHR-Hiiininnnnnninnnnnnnnnnininnnnnnnnnnnnnc==

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

THIẾT KẾ VÀ THỊ CÔNG HẸ THỎNG PHÂẦN LOẠI THƯ TỰ ĐỘNG ĐIÊU KHIÉN BẰNG PLC ĐIÊU KHIÉN BẰNG PLC AB Ì ị - [ứ 4 wwwg /À@4 Ở_ứ T _ PT ] PT Ki hiệu Hình 5.5 Van 4⁄2

Hình Ế.Ế mô tả van 4/2 tác động mặc định là lực đây lò xo và tắn hiệu tác động phắa còn lại là cuộn coil điện và có cả nút nhắn phụ.

46

THIẾT KÉẺ VÀ THỊ CÔNG HỆ THÓNG PHÂN LOẠI THƯ TỰ ĐỘNG

ĐIÊU KHIỂN BẰNG PLC

-ỞỞmme.Ởeeee=ỞỞ..-SỞ.

CHƯƠNG 6

THIẾT KẺ VÀ THỊ CÔNG MÔ HÌNH

6.1. Mô tả chức năng các khối chắnh trong hệ thông phân loại thư tự động

Hệ thông chia chọn thư tự động bao gồm các khối được thể hiện trong sơ đồ khối dưới

đây: Nhận dạng ỞỞ =

được địa Ở>| Xửlý Ấ| Đôi |, Đưara

chỉ Ở_ sơ bộ chiếu | | quyết định

Tách thư .Ì OCR. mN Không F - Â VCS in mã PHAN hận đ > Ấ| PHẬ được mg vạch HƯƠNG

Hình 6.1 Sơ đồ khối của hệ thống

6.1.1. OCR (bộ phận đọc địa chỉ bằng quang học)

Tại đây vùng địa chỉ trên thư được quét và đọc, chuyền hình ảnh ghi nhận được

thành tiến hiệu điện. OCR có cấu tạo gồm các diode quang và mạch cảm biến có

nhiệm vụ chuyển hình ảnh ghi nhận được bằng các phản ánh độ tương phản của luồng

ánh sáng dội lại từ địa chỉ, biến chúng thành tiến hiệu điệ tương ứng đưa đến bộ

khuếch đại ánh sáng. Tắn hiệu được đo bằng dòng điện I hoặc hiệu điện thế V, nếu thông số đo càng lớn thì hình ảnh dễ nhận dạng hơn. Tắn hiệu lớn ở chỗ có độ phản xạ thông số đo càng lớn thì hình ảnh dễ nhận dạng hơn. Tắn hiệu lớn ở chỗ có độ phản xạ lớn, vắ dụ vùng giấy trắng, những vùng không có chữ sẽ sáng hơn chỗ có chữ và cho tắn hiệu là l, ngược lại chỗ tối cho tắn hiệu là 0. Do đó để máy có thể đọc tốt hơn, ta có

ỳ__xaaợnợggợgợợợợợooeaeeeeaexs>e>>>e>eem==e===>Ởm=mm==Ở==mỞỞmỞ

LUẠN VAN TÓT NGHIỆP

THIẾT KẺ VÀ THỊ CÔNG HỆ THÓNG PHÂN LOẠI THƯ TỰ ĐỘNG ĐIÊU KHIỂN BẰNG PLC ĐIÊU KHIỂN BẰNG PLC

thê yêu câu khách hàng dùng việt mực đen đề việt mã, tránh dùng các việt có mực màu nhạt để gây nhằm lẫn với màu trắng.

Lý thuyết nhận dụng:

Hình ảnh được phân thành các loại sau: e Điểm

eẹ _ Tập hợp nhiều điểm tạo thành các đường thẳng, cong...

e _ Phối hợp nhiều đường tạo thành các hình ảnh khác nhau.

Lý thuyết nhận dạng giúp máy có thể phân tắch các hình ảnh do OCR ghi nhận

được từ các bưu phẩm. trên cơ sở đó máy sẽ đưa ra các đặc điểm của đối tượng. Thắ dụ

ghi nhận được các con số, máy chia thành nhiều điểm rồi tập hợp những điểm thành một đường theo các hướng khác nhau: thắng đứng, ngang, nghiêng...Cuối cùng, máy sẽ đối chiếu với một kho hình ảnh chuẩn đã lưu sẵn. Đó là tập hợp hữu hạn các con số từ 0 đến 9 gồm 10 dấu hiệu và những dấu hiệu lạ không nhận biết được, ta có 11 kết luận.

Trong một hệ tọa độ, khi phân tắch một hình, hình đó được chia thành nhiều nhóm điểm có cùng tắnh chất đặc trưng. Mỗi nhóm điểm nằm trong một vùng trên hệ tọa độ, trong vùng đó máy sẽ nhận dạng các nhóm điểm theo một phương trình hàm

SỐ.

6.1.2. Khối đánh mã vạch

Ngay cả khi đa số thư, thiệp đã đủ điều kiện để xử lý tự động nhưng do tình trạng gói bọc, cách viết, ghi trên bao bì của một số bưu phẩm cũng có thể gây một số trạng gói bọc, cách viết, ghi trên bao bì của một số bưu phẩm cũng có thể gây một số

khó khăn nhất định cho bộ phận đọc OCR. Để giúp cho các bưu phẩm này vẫn có thể được xử lý tự động, người ta phát triển một hệ thống đánh mã(VCS) có hoạt động như

Sau:

Khi một lá thư có địa chỉ khó đọc, bộ phận OCR không nhận dạng được, máy

sẽ in một mã đánh dấu vào thư. Những thư này được chuyển sang một khay chứa

riêng, hình ảnh của thư hiện lên một màn hình ở bàn đánh mã(VCS). Nhân viên khai thác đọc địa chỉ của thư rồi nhập thông tin đọc được như mã bưu chắnh, số nhà

riêng...băng bàn phắm, sau đó các thông tin này được chuyền thành mã vạch in lên

LUẬN VĂN TÓT NGHIỆP

48

THIẾT KẺ VÀ THỊ CÔNG HỆ THÓNG PHÂN LOẠI THƯ TỰ ĐỌNG ĐIÊU KHIỂN BẰNG PLC ĐIÊU KHIỂN BẰNG PLC

bưu phẩm, cuôi cùng thư lại được tái nhập vào dây chuyên xử lý thư tự động cùng các bưu phẩm khác.

Nếu không có khối VCS, các thư bị khối OCR loại ra chỉ được phân hướng thủ công, do đó VCS mở rộng khả năng xử lý tự động, tăng hiệu quả công tác phân hướng. công, do đó VCS mở rộng khả năng xử lý tự động, tăng hiệu quả công tác phân hướng.

Tóm lại, những thư nào không được OCR nhận dạng sẽ trải qua thêm công đoạn xử lý

VCS trước khi trở lại dây chuyên tự động.

* Trong sơ đồ khối của hệ thống phân loại thư tự động ở trên, chúng em chọn

thi công và thiết kế bộ phận PHÂN LOẠI thư vì những lý do sau:

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống phân hướng thư tự động điều khiển bằng PLC (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)