THIẾT KÊ VÀ THỊ CÔNG HỆ THÓNG PHÂN LOẠI THƯ TỰ ĐỘNG

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống phân hướng thư tự động điều khiển bằng PLC (Trang 32 - 33)

- Có thiết bị chống nhiễu Ngôn ngữ lập trình dễ hiểu.

THIẾT KÊ VÀ THỊ CÔNG HỆ THÓNG PHÂN LOẠI THƯ TỰ ĐỘNG

ĐIÊU KHIÉN BẰNG PLC

3.6. Cầu trúc phân cứng của PLC

Câu trúc phân cứng của tât cả các PLC đều có các bộ phận sau: bộ xử lý, bộ

nhớ, bộ nhập. xuất.

3.6.1. Đơn vị xử lý trung tâm (CPU)

Là bộ vi xử lý, liên kết với các hoạt động của hệ thống PLC. thực hiện chương trình, xử lý tắn hiệu nhập xuất và thông tin liên lạc với các thiết bị bên

ngoài.

3.6.2. Bộ nhớ

Có nhiều loại bộ nhớ khác nhau. Đây là nơi lưu giữ trạng thái hoạt

động của hệ thống và bộ nhớ của người sử dụng. Để đảm báo cho PLC

hoạt động , phải cần có bộ nhớ để lưu trữ chương trình, đôi khi cần mở rộng bộ nhớ để thực hiện các chức năng khác như :

+ Vùng đệm tạm thời lưu trữ trạng thái của các kênh xuất / nhập được gọi

xuất / nhập

+ Lưu trữ tạm thời các trạng thái của các chức năng bên trong : Timer, Counter, Relay

Bộ nhớ gồm có những loại sau :

+. Bộ nhớ chỉ đọc (ROM: Read Only Memory): ROM không phải là một

bộ nhớ khả biến, nó có thể lập trình chỉ một lần. Do đó không thắch hợp cho việc điều khiển ỘmềmỢ của PLC. ROM ắt phổ biến so với các loại bộ nhớ khác.

+ Bộ nhớ ghi đọc (RAM: Random Access Memory): RAM là một bộ nhớ thường được dùng để lưu trữ đữ liệu và chương trình của người sử dụng. Dữ liệu trong RAM sẽ bị mất đi nếu nguồn điện bị mắt. Tuy nhiên vấn đề này được giải quyết bằng cách gắn thêm vào RAM một nguồn điện dự phòng. Ngày nay, trong kỹ thuật phát triển PLC , người ta dùng CMOSRAM. nhờ sự tiêu tốn năng lượng khá thấp của nó và cung cấp pin dự phòng cho các RAM này khi mất nguồn. Pin dự phòng có tuổi thọ ắt nhất một năm trước khi cần

thay thế, hoặc ta chọn pin sạc gắn với hệ thống , pm sẽ được sạc khi cấp

là RAM

mm.

28

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống phân hướng thư tự động điều khiển bằng PLC (Trang 32 - 33)