ML (Message Lengt h) dài 2 Octe t: chỉ thị độ dài số Octet của

Một phần của tài liệu Mô phỏng hệ thống chuyển mạch trong ATM (Trang 41 - 42)

phần nội dung bản tin -_ ML=0000: bản tin rỗng

Phần nội dung của bản tin có độ đài được qui định trước hoặc do nhà nước khai thác tự chọn .

Phần này gồm một số Octet (kế tiếp phân ML ) thông báo cho thiết bị nhận biết một số thông tin như tốc độ truyển của dịch vụ , chất lượng của dịch vụ, số thuê

bao bị gọi, thông tin cần hiển thị .

2. Cấu trúc bản tỉn báo hiệu giao diện NNI

Về cơ bản giao diện NNI trong mạng B-ISDN khá giống giao diện trong mạng

ISDN, vì đều sử dụng hệ thống giao diện số 7 ( CCS?) . Tuy chỉ có một vài điểm khác

nhau là các bản tin báo hiệu cũng được tế bào hoá bởi lớp ATM và lớp ATM được sử

dụng một cách triệt để cho việc điều khiển báo hiệu cũng giống như trong mạng

ISDN, các thông tin báo hiệu trao đổi giữa các tổng đài được thực trong các kênh ảo

dành riêng cho báo hiệu. Các thông tin báo hiệu bao gồm thông tin điểu khiển cuộc nối và thông tin quản lý mạng .

Mô hình chuẩn OSI dành cho CCS7 trong ATM: bao gồm 5 lớp, các lớp này đảm bảo hữa hiệu cho việc xử lý và truyển dẫn thông tin báo hiệu giữa các tổng đài. Ngoài ra trong báo hiệu số 7 còn có việc trao đổi thông tin giữa các tổng đài đầu cuối

( end to end) nhằm phục vụ cho việc đưa vào và điểu khiển các dịch vụ về sau. Việc thiết lập kết thúc cuộc nối giữa hai điểm đầu cuối được thực hiện ở lớp 4.

CHƯƠNG III HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRONG ATM /B - ISDN - Thiết lập duy trì và kết thúc cuộc gọi

- - Xử thông tin liên quan tới dịch vụ thuê bao

- _ Chuyển giao các thông tin end — to — end

Lớp 3 MTP :

- _ Phân phối thông tin

- - Quản lý mạng

- _ Tạo lập các lộ trình kênh báo hiệu Lớp AAL của báo hiệu (SAAL):

- _ Tạo mã chống lỗi cho bản tin.

- _ Tạo thân tế bào từ bản tin báo hiệu

Lớp ATM ;

- - Tạo thông tin đầu tế bào.

Một phần của tài liệu Mô phỏng hệ thống chuyển mạch trong ATM (Trang 41 - 42)