Các biện pháp điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, các biện pháp điều chỉnh của việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 57 - 60)

3.1. Định h ớng điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế củaViệt Nam

Trong những năm gần đây, thực hiện chủ trơng của Chính phủ về việc mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc, nhiều hoạt động chính trị- kinh tế đối ngoại đã gắn kết thị trờng nội địa với thị trờng quốc tế. Tuy vậy, với thị trờng nội địa dân số gần 81 triệu dân, tình trạng nhập siêu thờng xuyên và kéo dài đã tác động không nhỏ đến các hoạt động kinh tế khác. Trong khi đó, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ cha thật sự đáp ứng yêu cầu phát triển, sự gắn kết của thị trờng trong nớc và thị trờng quốc tế cha thật chặt chẽ, đồng bộ. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO, thơng mại sẽ trở nên tự do hơn, kết quả là nhập khẩu có thể tăng với tốc độ cao trong khi xuất khẩu cần phải có thời gian mới đạt đợc mức độ tơng ứng. Tình huống này dẫn đến sự thâm hụt cán cân thơng mại lớn sau khi gia nhập WTO và đòi hỏi mỗi nớc phải điều chỉnh linh hoạt chính sách tiền tệ và tài chính. Đây là vấn đề lo ngại chung của các nớc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng.

Mặc dù nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô truyền thống của Việt Nam có vẻ khả quan (nh tốc độ tăng trởng GNP, tỷ lệ lạm phát, thâm hụt ngân sách...) song nếu phân tích sâu hơn sẽ thấy rõ một thức tế là hệ thống các biện pháp khuyến khích hiện nay cũng nh sự can thiệp trực tiếp của chính phủ tới việc phân bổ vốn đầu t và các nguồn lực khác ở Việt Nam là không bền vững về phơng diện tài chính. Để đảm bảo an ninh kinh tế và an ninh tài chính quốc gia, thực hiện chiến lợc phát triển và nâng cao vị thế tài chính đối ngoại, chính phủ cần phải thực hiện các chính sách kinh tế có hiệu quả nhằm duy trì đợc cân đối bên trong và bên ngoài của nền kinh tế. Một nền kinh tế

đảm bảo đợc cân đối bên trong tức là nền kinh tế đó có đầy đủ việc làm đồng thời có một mức lạm phát hợp lý. Còn một quốc gia đợc coi là cân bằng bên ngoài khi nó đảm bảo đợc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Khi cán cân thanh toán quốc tế cân bằng thì nhà nớc không cần phải can thiệp ngoại tệ bằng cách sử dụng dự trữ ngoại tệ của mình. Tuy nhiên nếu chỉ chú ý đến cân bằng cán cân thanh toán thôi thì cha đủ. Lý do là trong khi cán cân thanh toán cân bằng thì có thể cán cân vãng lai (mà cụ thể là cán cân thơng mại) vẫn thâm hụt trầm trọng. Và sự thâm hụt đó đợc bù đắp với cán cân vốn thặng d (dới dạng đầu t nớc ngoài hay vay nợ nớc ngoài). Bản chất của thặng d cán cân vốn là vay nợ và việc tài trợ thâm hụt thơng mại bằng cán cân vốn rất nguy hiểm vì nó tạo ra gánh nặng nợ và sự phụ thuộc vào nớc ngoài. Nếu các nguồn vốn đó giảm đi hoặc chấm dứt thì nguy cơ sẽ dẫn đến một cuộc khủng hoảng tiền tệ. Bởi vậy, trong thực tế, khi xem xét cân bằng bên ngoài các nhà xây dựng chính sách thờng sử dụng cán cân vãng lai (hay phần cơ bản của nó là cán cân thơng mại). Một quốc gia đảm bảo đợc cân bằng bên ngoài khi mức thâm hụt cán cân vãng lai trong giới hạn mà họ có khả năng trả các khoản nợ nớc ngoài của họ trong t- ơng lai. Do khu vực bên trong nền kinh tế gắn bó chặt chẽ với khu vực bên ngoài nên các quốc gia phải lựa chọn các chính sách kinh tế đảm bảo đợc cả mục tiêu cân đối bên trong và mục tiêu cân đối bên ngoài.

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tặng trởng kinh tế cao song vẫn còn nhiều mặt hạn chế nh áp lực lạm phát tăng cao, sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam về hàng hoá xuất khẩu còn kém, mức tiết kiệm trong nớc còn rất thấp, thiếu vốn đầu t, tỷ lệ thất nghiệp vẫn còn cao, nhập siêu vẫn kéo dài... Tuy cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam đã thặng d và sẽ tiếp tục thặng d song cán cân thơng mại thì ngày càng thâm hụt do nhập siêu. Sự thặng d ở đây là do nguồn đầu t vào trong nớc ngày càng tăng và lợng kiều hối chuyển về nớc cũng tăng mạnh. Mà đối với một nớc luôn nhập siêu nh Việt Nam hiện nay thì việc cán cân thanh toán thặng d do thặng d cán cân vốn bù đắp cho thiếu hụt cán cân vãng lai thì cha chắc đã là một dấu hiệu tốt. Nếu Việt Nam sử dụng vốn đầu t (vốn vay) kém hiệu quả thì nợ quốc gia sẽ nhanh chóng trở thành gánh nặng,

gây áp lực phải trả nợ rất lớn đối với Ngân sách Nhà nớc. Nh vậy, mức thâm hụt cán cân vãng lai của Việt Nam có thể tài trợ đợc nhng chính phủ cũng nên có các biện pháp tích cực để cải thiện cán cân vãng lai nhằm đảm bảo cân đối bên ngoài một cách vững chắc. Nhiệm vụ chính của các chính sách kinh tế Việt Nam hiện nay là phải đảm bảo thiết lập đợc cả cân đối bên trong và cân đối bên ngoài.

Hiện tại, luồng vốn đầu t nớc ngoài tăng mạnh giúp cho Việt Nam đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, giải quyết việc làm, tài trợ cho thiếu hụt cán cân vãng lai. Mặt khác, luồng vốn này lại làm tăng thâm hụt cán cân thơng mại và làm tăng nợ nớc ngoài của Việt Nam. Vấn đề đặt ra ở đây là Việt Nam phải duy trì đợc thiếu hụt cán cân vãng lai ở mức độ có thể chịu đựng đợc, nợ nớc ngoài vẫn ở giới hạn cho phép và có thể kiểm soát, tăng cờng hiệu quả sử dụng vốn đầu t để tránh rơi vào tình trạng khủng hoảng bên ngoài nh một số nớc trong khu vực đã gặp phải trong những năm 1997-1998.

Tóm lại, định hớng điều chỉnh cán cân thanh toán của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là:

- Thứ nhất là phải tăng cờng hơn nữa thu hút vốn đầu t nớc ngoài và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhằm cải thiện cán cân thanh toán, tăng cờng dự trữ ngoại tệ và phục vụ cho phát triển kinh tế.

- Thứ hai là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam không thể đảm bảo cân bằng cán cân vãng lai và phải chấp nhận sự thiếu hụt cán cân vãng lai nhng vấn đề là phải duy trì đợc khả năng chịu đựng thâm hụt của cán cân vãng lai. Tức là phải duy trì đợc khả năng thanh toán của quốc gia. Một yêu cầu đặt ra đối với Việt Nam là phải tạo ra thặng d cán cân vãng lai trong tơng lai (không bao gồm các khoản trả lãi) đủ để hoàn trả các khoản nợ hiện tại. Nhng sự đảo ngợc cán cân vãng lai từ thiếu hụt sang thặng d không yêu cầu một sự thay đổi lớn trong các chính sách kinh tế (nh một sự thắt chặt đột ngột) kèm theo một số khó khăn vĩ mô nh giảm mạnh các hoạt động kinh tế và tiêu dùng thì sự thiếu hụt cán cân vãng lai của Việt Nam trong hiện tại mới đợc coi là có khả năng chịu đựng.

Để có thể đánh giá đợc khả năng chịu đựng mất cân bằng cán cân vãng lai, ng- ời ta thờng sử dụng các chỉ số kinh tế vĩ mô sau:

Một phần của tài liệu Thặng dư và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế, các biện pháp điều chỉnh của việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w