Những vấn đề rút ra qua công tác nghiên cứu tình hình tín dụng ngắn

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Agribank Láng Hạ (Trang 61 - 66)

hạn.

Qua việc nghiên cứu phân tích tình hình cho vay, thu nợ và công tác mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ. Ta thấy rằng Chi nhánh đã đạt đợc nhiều kết quả đáng khích lệ nh:

- Khối lợng tín dụng tăng dần qua các năm qua đó phần nào góp phần thúc đẩy mở rộng sản xuất kinh doanh trên địa bàn. Khoản tín dụng ngắn hạn cung cấp đã thực sự giúp các doanh nghiệp

nâng dần quy mô hoạt động từng bớc trở thành những doanh nghiệp lớn hơn.

- Các khoản vay có chất lợng đảm bảo, tỷ lệ nợ quá hạn gần nh không đáng kể qua đó góp phần tăng uy tín cũng nh quy mô tín dụng của Chi nhánh.

Đạt đợc kết quả trên là do Chi nhánh đã thực hiện đúng và đầy đủ những định hớng chung và quy định đối với cho vay ngắn hạn, đồng thời Chi nhánh cũng có những biện pháp riêng nh quan hệ tốt với khách hàng nhất là các doanh nghiệp; có chính sách thông tin tuyên truyền cũng khá hiệu quả. Hiện nay Chi nhánh đang tiến hành công tác thẩm định phân loại khách hàng, thờng xuyên tiếp xúc với các doanh nghiệp để nâng dần khối lợng đầu t Tuy nhiên, bên cạnh đó ta có thể thấy những vấn đề còn v… ớng mắc, yếu kém trong hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh nh:

- D nợ tín dụng ngắn hạn có tăng nhng tỷ lệ tăng không cao cha phù hợp với quy mô vốn của ngân hàng – nếu không nói là còn quá thấp, trong khi đó d nợ trung và dài hạn lại chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng d nợ. Điều này làm Chi nhánh có thể dễ dàng gặp rủi ro tín dụng do các khoản vay trung và dài hạn gây ra. - D nợ tín dụng tập trung chủ yếu ở các DNNN, lợng tín dụng

ngắn hạn cung cấp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không đáng kể. Trong khi đó, số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ chủ yếu trên thị trờng - điều này có thể làm giảm khả năng cạnh tranh trong tơng lai của Chi nhánh khi các TCTD khai thác thị trờng này. Ngoài ra sản phẩm tín dụng ngắn hạn cung cấp thực sự cha đa dạng, cha thu hút đợc các khách hàng. Trong thời gian tới cần thiết phải mở rộng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ cung cấp.

Gặp phải những hạn chế, yếu kém này là do những nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:

Trớc hết ta xem xét các nguyên nhân từ phía doanh nghiệp vay vốn. Hiện nay các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn rất cao nhng họ lại không hội tụ đủ các điều kiện vay vốn. Đây là nguyên nhân làm Chi nhánh không thể tiến hành cho vay:

- Không có dự án kinh doanh khả thi: khi tiến hành vay vốn ngân hàng các doanh nghiệp phải có dự án khả thi đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, thông tin đầy đủ, phân tích đánh giá một cách chính xác.

- Không có đủ vốn tự có tham gia dự án: theo quy định của NHNo Việt Nam thì nếu là dự án đầu t mới thì vốn tự có của doanh nghiệp tham gia dự án là 40% tổng vốn đầu t, nếu là đầu t mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp phải có 10% tổng vốn đầu t. Đây là khó khăn đối với phần lớn các doanh nghiệp vì phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam là các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ.

- Không đủ tài sản thế chấp hợp pháp: Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hay các doanh nghiệp có quy mô vốn nhỏ muốn đi vay vốn thì cần phải có tài sản thế chấp để đảm bảo vốn vay, phòng ngừa rủi ro khi dự án sản xuất kinh doanh gặp khó khăn ngoài dự kiến, hoạt động không có hiệu quả. Trong khi đó các doanh nghiệp này thờng có nguồn vốn tự có thấp, phần lớn là nguồn đi vay.

Ngoài ra, Chi nhánh còn gặp một số khó khăn do các yếu tố khách quan từ môi trờng kinh tế, pháp luật gây ra nh:

- Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng tuy đã cải thiện nhng cha thực sự khoa học và đồng bộ, cha phù hợp với môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng. Thủ tục và điều kiện cho vay nhiều khi quá rờm rà phức tạp kiến cho ngân hàng phải từ chối nhiều khoản cho vay. Ngoài ra việc thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê của doanh nghiệp cha nghiêm túc, nhiều doanh nghiệp có t tởng đối phó với ngân hàng bằng cách

làm báo cáo sai sự thật. Ngoài ra do cha có quy định về kiểm toán bắt buộc cho các doanh nghiệp quy mô nhỏ nên các báo cáo của các doanh nghiệp này thờng không đúng theo chế độ hiện hành, gây khó khăn lớn cho các cán bộ tín dụng.

- Những vấn đề về luật pháp ban hành còn chậm trễ trong triển khai, còn nhiều bất cập và chồng chéo khiến các cán bộ tín dụng gặp khó khăn trong việc cấp tín dụng.

- Các DNNN thông thờng đợc hởng u tiên của ngân hàng về mọi mặt do đó tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn so với các doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều này dễ đẩy các doanh nghiệp nhỏ đến những khó khăn về vốn. Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nớc thì thờng đựơc u đãi hơn về lãi suất ngân hàng, về thuế, đất đai... Trong khi đó nh ta biết nhu cầu về vốn tín dụng ngắn hạn của các doanh nghiệp lớn thờng ít do các doanh nghiệp lớn thờng ổn định và có khả năng về vốn lớn do đó chủ yếu các khoản cho vay cung cấp cho các doanh nghiệp lớn là khoản trung và dài hạn. Điều này sẽ càng làm cho quy mô tín dụng ngắn hạn bị thu hẹp, các doanh nghiệp quy mô nhỏ không có điều kiện vay các khoản ngắn hạn để tháo gỡ khó khăn về vốn.

- Vấn đề hình sự hoá quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp và ngân hàng thờng xuyên xảy ra. Bài học kinh nghiệm rút ra từ những vụ án cho thấy, nếu cán bộ thẩm định chỉ cần sai một dự án và không thu hồi đựơc vốn thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự cho dù số lãi thu đựơc từ hàng trăm dự án thẩm định đúng trớc là rất lớn. Do vậy, dù cẩn thận đến đâu cũng dễ có lúc nhầm vì vậy các cán bộ thẩm định thờng có tâm trạng lo sợ mà bỏ qua những dự án khả thi khi doanh nghiệp không có tài sản thế chấp. Điều này cũng làm cho các doanh nghiệp gặ khó khăn khi tiếp cận vốn vay ngân hàng.

Nguyên nhân chủ quan:

- Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ là một chi nhánh mới đợc thành lập, hơn năm năm hoạt động chi nhánh cha

đủ thời gian để thiết lập quan hệ, thu thập thông tin về các doanh nghiệp trên thị trờng để có thể đa ra đợc những lời t vấn hiệu quả cho hoạt động của các doanh nghiệp.

- Hơn nữa, đội ngũ cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm của chi nhánh cũng là một khó khăn trong vấn đề mở rộng tín dụng.

- Tận dụng lợi thế của địa bàn và các quan hệ ngay từ bớc đầu thành lập với các khách hàng truyền thống là các Tổng công ty 90, 91nh Tổng công ty xăng dầu, Tổng công ty Bu chính, Tổng công ty điện lực Việt Nam,... các ngành sắt thép, chế biến xuất khẩu. Chính vì vậy, chi nhánh luôn đặt quan tâm hàng đầu vào hoạt động tín dụng cung cấp cho các công ty lớn này, đây cũng là vấn đề gây trở ngại trong việc thực hiện cho vay các doanh nghiệp nhỏ khi vay vốn tại Chi nhánh. Do các doanh nghiệp này có lợi thế là khách hàng quen thuộc uy tín của ngân hàng nên thờng đợc quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi hơn các doanh nghiệp khác. Hơn nữa do các Công ty, các doanh nghiệp lớn này chủ yếu chỉ có nhu cầu vay vốn trung và dài hạn để đổi mới công nghệ, đầu t vào dây chuyền sản xuất nên làm tỷ trọng cho vay ngắn hạn theo đó càng giảm.

Chi nhánh cha có một chính sách marketing ngân hàng hiệu quả, sản phẩm của chi nhánh cha thực sự hấp dẫn, ngoài ra dịch vụ đi kèm của chi nhánh gần nh cha có vì vậy cha thu hút đợc sự quan tâm của các doanh nghiệp.

- Chi nhánh còn quá thận trọng với khách hàng vay vốn đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các doanh nghiệp nhỏ.

Nh vậy, trớc những khó khăn đặt ra cho công tác mở rộng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ, đòi hỏi Chi nhánh cần có những nghiên cứu, sửa đổi kịp thời để từng bớc mở rộng hoạt động tín dụng, nâng cao năng lực cạnh tranh của Chi nhánh đồng thời góp phần giải quyết nhu cầu thiếu vốn ngắn hạn của các doanh nghiệp trên địa bàn.

Chơng III

Giải pháp để mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng Hạ.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Agribank Láng Hạ (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w