Nhiệt tạp âm

Một phần của tài liệu cân bằng công suất – băng thông trong thông tin vệ tinh (Trang 64 - 65)

W G T P

3.5. Nhiệt tạp âm

Nhiệt tạp âm là điện áp tạp âm xuất hiện từ sự chuyển động ngẫu nhiên của sóng mang, thường là các điện tử. Sự chuyển động ngẫu nhiên ở các mức năng lượng nguyên tử của các điện tử là một đặc điểm chung của các nguyên tố tại nhiệt độ trên 00 tuyệt đối.

Công suất tạp âm có thể được tính theo công thức: P

n = KTB (W)

Trong đó: K = 1.374*10-23 (J/K) là hằng số Boltzmann. T(K) là nhiệt độ tạp âm tương đương.

B(Hz) là độ rộng băng tần.

Từ công thức trên nó có thể các chú ý sau:

- Một tải cho một công suất tạp âm lớn nhất là KTB tới một thiết bị thu.

- Công suất tạp âm sẵn có ảnh hưởng trực tiếp tới nhiệt độ tuyệt đối của nguồn tạp âm.

- Nếu nhiệt độ tương đương được biết thì ta cũng có thể biết được công suất tạp âm.

Cho nên, một anten có trở kháng Z

a sẽ cung cấp tới thiết bị thu một công suất tạp âm là KTB. Nhưng chính các thiết bị thu cũng sẽ sinh ra một tạp âm ΔN trong đầu vào của nó, như vậy tổng tạp âm sẵn có tại đầu ra thiết bị thu sẽ là:

N

T = (KTB)G + ΔN

Trong đó: (KTB)G là tạp âm đầu vào máy thu có hệ số tăng ích G. ΔN = KT

eB là tạp âm trong thiết bị thu. T

e là nhiệt độ tạp âm tương đương của thiết bị thu. Nếu biết nhiệt độ tạp âm tương đương (T

e) của một thiết bị ta có thể biết được hệ số tạp âm của thiết bị đó. Hệ số tạp âm của thiết bị (F) được tính theo công thức sau:

F = 1 + (T

e/T

0)

Và nhiệt độ tạp âm tương đương cũng có thể biết được từ hệ số tạp âm của thiết bị bởi công thức:

T

e = (F – 1)T

0

Trong đó: F là hệ số tạp âm của thiết bị. T

e(K) là nhiệt độ tạp âm tương đương của thiết bị thu. T

0 = 290 K là nhiệt độ môi trường.

Một phần của tài liệu cân bằng công suất – băng thông trong thông tin vệ tinh (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)