Tài sản lưu động thể hiện một phần giá trị tài sản của doanh nghiệp. Tài sản lưu động là toàn bộ tiền hay hiện vật có chu kỳ luôn chuyển. Trong một chu kỳ kinh doanh
việc đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động là rất cần thiết. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta tính các chỉ tiêu: sức sản xuất của tài sản lưu động và sức sinh lời của tài sản lưu động.
* Sức sản xuất của tài sản lưu động
Sức sản xuất của tài sản lưu động được xác định bằng công thức sau:
SSXTSLĐ = Doanh thu thuần
Tài sản lưu động bình quân
Sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2005 là:
SSXTSLĐ(2005)= 353.814333.815 333.815
= 1,06 Sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2006 là:
SSXTSLĐ(2006) = 454.410
533.304 =0,852 Sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2007 là: Sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2007 là:
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
Đơn vị tính: Triệu VNĐ
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch 07/05 Chênh lệch 07/06
+/- % +/- %
1 Doanh thu thuần 353.814 454.410 728.874 375.060 206 274.464 160 2 Lợi nhuận trước thuế 12.036 14.296 18.627 6.591 155 4.331 130 3 Giá trị TSLĐbq 333.815 533.304 673.580 339.765 202 140.276 126 4 Sức sản xuất TSLĐbq 1,060 0,852 1,082 0,022 102 0,230 127 5 Sức sinh lời TSLĐbq 0,036 0,027 0,028 -0,008 77 0,001 103
SSXTSLĐ(2007) = 728.874
673.580 = 1,082
Sức sản xuất của tài sản lưu động đạt giá trị lớn nhất năm 2007. Mức tăng sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2007 so với năm 2006 và năm 2005 là:
±ΔSSXTSLĐ(2007/2005) = 1,082 – 1,060 = 0,022 %ΔSSXTSLĐ(2007/2005) =1,060 1,082 x100% = 102 % ±ΔSSXTSLĐ(2007/2006) = 1,082– 0,852 = 0,230 %ΔSSXTSLĐ(2007/2006) =0,852 1,082 x100% = 127 %
Như vậy sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2007 tăng so với năm 2005 và 2006 là 0,022 (tương đương 102%) và 0,230 (tương đương 127%). Có sự tăng sức sản xuất của tài sản lưu động năm 2007 so với năm 2006 và năm 2005 là do doanh thu năm 2007 tăng nhanh hơn mức tăng của tài sản lưu động.
Sức sinh lợi của tài sản lưu động:
SSLTSLĐ = Lợi nhuận
Tài sản lưu động bình quân Sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2005 là:
SSLTSLĐ(2005) = 12.036
333.815 = 0,036
SSXTSLĐ(2006) = 14.296
Sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2007 là:
SSXTSLĐ(2006) = 18.627
673.580 = 0,028
Sức sinh lợi của tài sản lưu động đạt giá trị lớn nhất năm 2005. Mức giảm sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2007 và năm 2006 so với năm 2005 là:
±ΔSSLTSLĐ(2007/2005) = 0,028 – 0,036 = - 0,008 %ΔSSLTSLĐ(2007/2005) =0,036 0,028 x100% = 78 % ±ΔSSLTSLĐ(2006/2005) = 0,027– 0,036 = - 0,009 %ΔSSLTSLĐ(2006/2005) =0,036 0,027 x100% = 75 %
Như vậy sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2007 và năm 2006 giảm so với năm 2005 là: - 0,008 (tương đương 78%) và - 0,009 (tương đương 75%). Có sự giảm sức sinh lợi của tài sản lưu động năm 2007so và năm 2006 so với năm 2005 là do lợi nhuận trước thuế năm 2007 và năm 2006 tăng chậm hơn mức tăng của tài sản lưu động.
Qua phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ta thấy năm 2007 sức sản xuất của tài sản lưu động tăng hơn so với năm 2005 nhưng sức sinh lời của tài sản lưu động năm 2007 lại giảm so với năm 2005 điều đó cho thấy việc sử dụng tài sản lưu động của Công ty chưa hiệu quả.
Nhận xét: Qua phân tích các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh trong giai đoạn 2005 – 2006 – 2007, mặc dù doanh thu và lợi nhuận của Công ty năm 2007 tăng đột biến Điều này đã làm cho kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty có phần khả quan khi
xét về lợi nhuận kinh doanh, nhưng xét về sức sản xuất, sức sinh lợi của các chỉ tiêu (tổng tài sản, nguồn vốn, lao động, tài sản cố định, tài sản lưu động) đều chưa đạt kỳ vọng của nhà đầu tư..
2.2.2Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh