Chromos12 : Bộ phân tích tán sắc của hệ thống mạng

Một phần của tài liệu kỹ thuật thông tin quang (Trang 62 - 66)

10. Chromos11 và Chromos12

10.3Chromos12 : Bộ phân tích tán sắc của hệ thống mạng

H10.9 Sơ đồ khối Chromos12

Đặc điểm :

- Dễ dàng lắp đặt trong tuyến khuếch đại

- Sử dụng tại băng C (1525 -1575nm), băng L (1570 – 1620 nm), băng CL (1525 – 1620nm).

- Độ linh hoạt là 40dB

- Hoạt động trên đơn sợi quang, theo một hướng - Có thể tách nguồn laser từ ASE với mức OSNR thấp

Ứng dụng :

- Dùng để đo trong các mạng hoàn chỉnh và mở rộng sợi quang

- Hệ thống đang xây dựng nơi đường truyền được đặt lần đầu tiên từ A đến B - Đo CD và PMD trên đường truyền

- Đo toàn bộ tuyến đường truyền

Kết nối giữa hai bộ Chromos12 là đường Ethernet:

- Được đặt song song với đường quang cần đo - Không yêu cầu đảo đường truyền quang - Dễ kết nối

Dưới đây là hình ảnh mơ tả hoạt động của Choromos12 với đường Ethernet có tốc độ 10Mb/s (10Base-T) theo tiêu chuẩn IEEE 802.3

H10.10 Mô tả hoạt động

Ta nhận thấy mỗi điểm trên đường trễ đều được tham chiếu từ sự tương quan giữa bước sóng và thời gian. Độ lệch pha giữa hai bước sóng dựa vào hình vẽ ta có thể tính được : ∆ = ∆ + ∆φ ( φ1 φ2) / 2

Khi sử dụng Chromos12 để đo băng rộng ta sử dụng bậc sóng cố định là 1nm. Đối với việc đo băng hẹp, bậc sóng có thể thay đổi.

Những điểm khác nhau giữa Chromos11 và Chromos12

Chromos11 Chromos12 Ưu/khuyết điểm Chú ý

Sử dụng hai sợi

quang Chỉ dùng một sợi quang Chỉ yêu cầu một sợi quang

60dB dynamic

range

40dB dynamic

range

60dB chỉ sử dụng cho các sợi dài COMMS laser tại

bước sóng 1550nm

COMMS qua đường Ethernet

Tại bước sóng 1550 có thể gây lỗi

Dễ dàng kết nối Chromos12

5 sec per point 10 sec per point Thời gian đo tăng lên +/-6000 ps/nm limit on narrow band (300GHz) mode CHROMOS12 có hai chế độ band and narrow band (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm giống nhau giữa Chromos11 và Chromos12

Đặc điểm Ưu/Khuyết điểm Chú ý

Có thể xách tay Dễ mang theo Nhỏ hơn so với đối thủ

Hoạt động với bộ khuếch đại

Có thể đo được toàn bộ đường truyền

Tỉ số hiệu năng OSNR tốt Linh hoạt Giải quyết được nhiều việc CH12 hạn chế với festoon

Đo tán sắc Phân loại tán sắc trực tiếp,

không cần suy luận, độ phân giải và điều chỉnh tán sắc nhanh hơn

Chi phí lắp đặt thấp, giải quyết tán sắc nhanh chóng

Đo PMD Trên tồn mạng Địi hỏi băng thơng rộng

Làm việc với OSNR thấp Đo trước khi điều chỉnh mạng

Thực hiện điều chỉnh đối với mạng có tán sắc cố định

MỤC LỤC

1. Cơ bản về sợi quang ...............................................................................2

1.1 Phản xạ và khúc xạ.................................................................................................2

1.2 Ánh sáng truyền trong sợi quang...........................................................................4

1.2 Ánh sáng truyền trong sợi quang...........................................................................5

2. Tán sắc......................................................................................................7

2.1 Cơ bản về tán sắc ..................................................................................................7

2.2 Tán sắc trong thông tin số .....................................................................................11

2.3 Tán sắc vật liệu trong sợi quang............................................................................12

2.4 Đặc tính tán sắc của sợi quang .............................................................................13

3. Tán sắc sắc thể và WDM .......................................................................14

3.1 Truyền dẫn ghép kênh theo bước sóng WDM (Wavelength Devision Multiplexing) ...................................................................................................................14

3.2 Sai số của hệ thống đối với tán sắc .......................................................................16

3.3 Hiệu ứng phi tuyến ................................................................................................18

3.4 Sự quan trọng của tán sắc trong hệ thống WDM ..................................................18

3.5 Cân bằng tán sắc (bù tán sắc)................................................................................19

3.6 Bộ khuếch đại sợi Erbium .....................................................................................20

3.7 Bộ khuếch đại Raman ............................................................................................22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Tán sắc sắc thể ........................................................................................22

4.1 Đường trễ tán sắc ..................................................................................................22

4.2 Tán sắc trên đường truyền sợi quang ....................................................................23

4.3 Dự phòng tán sắc ..................................................................................................26

4.4 Đo tán sắc và ứng dụng .........................................................................................27

4.4.1 Đo sai pha ..........................................................................................................29

4.4.2 Đếm chu kỳ (cycle Counting)..............................................................................30

5. PerkinElmer CD300 ...............................................................................32

6. CD 400 .....................................................................................................34

6.2 Nhóm quang ..........................................................................................................36

6.3 Nhóm điện tử .........................................................................................................37

6. 4 Hiệu chỉnh tán sắc ................................................................................................39

7. Đo chiều dài ............................................................................................43

8. Laser version : CD 400L, CD450 ..........................................................43

8.1 Sử dụng nguồn laser cho việc đo tán sắc sắc thể ..................................................44

8.2 Hiện tượng trượt phổ .............................................................................................45

8.3 Đo sợi quang bù tán sắc ........................................................................................46

8.4 Hệ thống CD400L .................................................................................................47

8.5 OCT800 .................................................................................................................50

9. Kiểm tra tán sắc hệ thống mạng ...........................................................52

9.1 FD 440 ...................................................................................................................52

9.2 Cơ bản về tán sắc trong OTDR .............................................................................55

10. Chromos11 và Chromos12 ..................................................................58

10.1 Giới thiệu .............................................................................................................58

10.2 Chromos11 đo băng hẹp .....................................................................................59

Một phần của tài liệu kỹ thuật thông tin quang (Trang 62 - 66)