Cơ bản về tán sắc trong OTDR

Một phần của tài liệu kỹ thuật thông tin quang (Trang 55 - 58)

9. Kiểm tra tán sắc hệ thống mạng

9.2Cơ bản về tán sắc trong OTDR

H9.6 Sơ đồ khối OTDR

H9.7 Trễ đối với các bước sóng khác nhau

Xử lý dữ liệu trong OTDR

H9.8 Đường trễ

H9.9 Độ dốc tán sắc

( ) A B. 2 C. 2(ps km/ ) τ λ = + λ + λ−

( Ở đây, luồng dữ liệu là cố định, ta chỉ xét sự khác nhau của trễ giữa các bước sóng) Từ đó ta có cơng thức tính tán sắc:

( ) ( ) ( 4 4) 1 1 0 / 4 . . 1 0 / . .

D λ = S λ −λ λ ps nm km− −

Mạng hiện nay :

- Chi phí thấp hơn cho mỗi bit

- Đường truyền dài hơn, truyền đi xa hơn

- Dải WDM rộng hơn, khoảng cách giữa các kênh ngắn hơn, công suất cao hơn - Nâng cấp các liên kết để có thể đạt được 10G và 40G

Kết quả :

- Sai số cho phép đối với PMD nhỏ hơn

- Sai số cho phép đối với CD đòi hỏi phải nhỏ hơn nhiều lân - Và có thể dễ dang quản lý tán sắc

Sai số tán sắc cho phép của hệ thống :

Giả sử tốc độ bit là B (GB/s), NRZ, lỗi công suất là 1dB, sai số cho phép sẽ là : D.L=104,000/B2(ps/nm)

Luôn giữ sai số tán sắc cho phép trong giới hạn

H9.10 Tương quan giữa sai số cho phép và tốc độ bit

Lỗi công suất :

- Lỗi công suất (power penalty) là công suất cần thêm vào để bù đắp sự suy biến tín

hiệu do các hiệu ứng như phi tuyến, phản xạ, nhiễu liên kí tự,... Một cách cụ thể thì lỗi cơng suất liên quan đến độ nhạy của bộ thu (receiver sensitivity), hay ta sử dụng độ nhạy của bộ thu để xác định sự biến dạng của tín hiệu

đồ thị BER(Pin receiver) hoặc BER(OSNR input receiver)). Sau đó ta đặt một thiết bị nào đó vào giữa: Bộ phát - thiết bị X - bộ thu, và tiếp tục vẽ đồ thị BER(OSNR input receiver). Ví dụ kết quả như sau :

H9.11 OSNR input

Trong đó, đường đỏ là đường tham chiếu (reference), hai đường còn lại ứng với độ nhạy của bộ thu khi có mặt thiết bị X với chiều dài chuỗi PRBS khác nhau. Từ hình ta có thể kết luận rằng, với , thiết bị X có lỗi cơng suất là 1 dB ở

và có lỗi cơng suất khoảng 1.5 dB ở . Với , lỗi công

suất của thiết bị này ở vẫn là1.5 dB , trong khi đó xuất hiện Error floor ở chứng tỏ thiết bị này nhạy với độ dài chuỗi (pattening effet).

H9.12 Tổng tán sắc trên đường truyền

Kiểm soát tán sắc và tán sắc phân cực trong mạng :

- Tán sắc sắc thể sẽ được bù trong phạm vi chiều dài của nó hay tại các bộ khuếch đại có sử dụng khối bù tán sắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tán sắc sắc thể và tán sắc phân cực hình thành từ các thiết bị và bộ khuếch đại sẽ không được phép bỏ qua

- Khi tăng chiều dài đường truyền, thì tán sắc sắc thể và tán sắc phân cực sẽ có thể vượt quá giới hạn sai số cho phép.

Cách thức quản lý tán sắc:

- Ta có thể tiến hành đo Ber hoặc đo Q rồi sau đó thực hiện điều chỉnh tán sắc sắc thể , tuy nhiên phương pháp này có một khuyết điểm là khi đo với chiều dài lớn thì khó nhìn thấy điểm Zero của đường tán sắc.

- Đo tán sắc sử dụng bộ phân tích tán sắc.: + Ta có thể tiến hành đo trực tiếp tán sắc

+ Thực hiện loại bỏ tán sắc bằng cách giảm chỉ số Ber do đó sẽ độc lập với các hiệu ứng khác

+ Tiến hành đo nhanh, chi phí thấp + Đơn giản, hiệu quả, với độ nhạy cao

Như vậy cách tốt nhất để quản lý tán sắc là tiến hành đo CD và PMD ngay trên đường truyền trong quá trình lắp đặt.Và tất cả các mạng mới đều cần tiến hành đo CD và PMD

Một phần của tài liệu kỹ thuật thông tin quang (Trang 55 - 58)