Kiến nghị đối với khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV hà nội (Trang 56)

a. Nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thơng và trình độ thanh toán quốc tế.

Một vấn đề bức thiết đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam là phải tổ chức đào tạo cán bộ, nâng cao trình độ nghiệp vụ ngoại thơng, trình độ pháp lý trong thơng mại quốc tế. Ngoài các nghiệp vụ ngoại thơng, doanh nghiệp còn cần phải nắm vững nghiệp vụ và thông lệ TTQT, cụ thể cần phải nắm vững nội dung UCP và các thông lệ thanh toán quốc tế khác để hiểu rằng hợp đồng và L/C, chứng từ và hàng hoá là độc lập với nhau, cần nâng cao kỹ năng trong việc lập chứng từ và kiểm tra nội dung L/C...

Mỗi doanh nghiệp nên có một bộ phận pháp chế hoặc sử dụng t vấn pháp lý để tránh đợc các bất đồng hoặc tranh chấp có thể xảy ra trong kinh doanh và trong thanh toán. Khi soạn thảo hợp đồng ngoại thơng, doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ càng về thủ tục, cân nhắc kỹ các điều khoản, đặc biệt là điều khoản về thanh toán trớc khi ký, hợp đồng phải sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, chính xác... vì các điều

khoản hợp đồng chặt chẽ sẽ là cơ sở để làm tốt việc thanh toán L/C sau này và khi đã quyết định lựa chọn phơng thức thanh toán L/C phải hết sức chú ý đến yêu cầu nghiêm ngặt của bộ chứng từ.

b. Tìm hiểu kỹ và lựa chọn bạn hàng nớc ngoài tin cậy.

Bên cạnh việc thận trọng khi ký hợp đồng, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần tièm hiểu kỹ về đối tác nớc ngoài vì dù hợp đồng có chặt chẽ đến đâu nhng nếu đối tác cố tình lừa đảo thì quyền lợi của các doanh nghiệp Việt Nam vẫn có thể bị vi phạm.

Đa số các vụ tranh chấp xảy ra là do doanh nghiệp cha chú trọng chọn đúng đối tác trong kinh doanh. Việc tìm hiểu thực lực và uy tín của bạn hàng là hết sức cần thiết. Hiện nay, khi các Ngân hàng Việt Nam còn cha cung cấp nghiệp vụnày, các doanh nghiệp có thể thông qua Phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trung tâm thông tin tín dụng thuộc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để có các thông tin đáng tin cậy về đối tác làm ăn. Các doanh nghiệp có thể nhờ ngân hàng phục vụ mình tìm hiểu đối tác kinh doanh thông qua hệ thống các ngân hàng đại lý tại nớc ngoài.

Trong quan hệ mua bán với nớc ngoài, cần phải tuân thủ thông lệ quốc tế không trái với luật pháp quy định của Việt Nam, không nên vì lợi nhuận ngắn hạn mà làm ăn thiếu trung thực, đánh mất uy tín của doanh nghiệp và cả nền kinh tế đất nớc, gây thiệt hại cho lợi ích dài hạn của quốc gia cũng nh của doanh nghiệp.

c. Tranh thủ sự t vấn của NHĐT&PT Hà Nội

Để tránh rủi ro cho mình, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam ngoài việc tranh thủ sự hỗ trợ về vốn từ các ngân hàng thơng mại, còn cần phải dựa vào các ngân hàng để nắm bắt thêm thông tin, xin t vấn về các điều khoản thanh toán quốc tế trớc khi ký kết hợp đồng ngoại thơng. Ngay cả khi có những tranh chấp xảy ra thì ngân hàng cũng có thể hạn chế đến mức tối đa những thiệt hại cho khách hàng Việt Nam, nhất là thanh toán đợc thực hiện bằng L/C.

3.4. Kiến nghị với Uỷ ban Ngân hàng - Phòng Thơng mại và Công nghiệp quốc tế về điều chỉnh, bổ sung một số điều khoản của UCP

UCP 500 là một tài liệu đợc nhiều chuyên gia có uy tín trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và pháp lý xây dựng nên, đồng thời đây là tài liệu đã đợc chỉnh sửa, bổ sung nhiều nên có tính chặt chẽ và tính thực tiễn cao. Tuy vậy, UCP 500 vẫn cần phải tiếp tục sửa đổi cho hoàn thiện, dễ vận dụng, đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng phát triển của thơng mại và thanh toán quốc tế.

Trong thực tế hiện nay, có vấn đề là các Ngân hàng và ngời xin mở L/C phải thanh toán một bộ chứng từ đòi tiền sau khi thực hiện đúng điều 13 UCP 500 mà cha xác định đợc tính chân thực của yêu cầu đòi tiền này hay còn có bộ chứng từ đòi tiền phù hợp khác sẽ đợc gửi đến sau là một điều không hợp lý. Do đó cần bổ sung quy định về xác định hiệu lực pháp lý của bộ chứng từ đòi tiền và th tín dụng cần thông báo (nh: định nghĩa rõ ràng chứng từ là gì?, nh thế nào là chứng từ phù hợp?, ngoài Hối phiếu có thể dùng Hoá đơn thơng mại đòi tiền đợc không?, thế nào là sự cẩn thận thích đáng của ngân hàng trong việc kiểm tra chứng từ?, còn một số điều khoản mâu thuẫn nhau thì sử dụng thế nào?...)

Tóm lại, trên đây là một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ của NHĐT&PT Hà Nội. Việc phát triển của ngành ngân hàng nói chung cũng nh NHĐT&PT Hà Nội nói riêng trong lĩnh vực thanh toán quốc tế cũng nh mọi lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc và góp phần thực hiện các mục tiêu chiến lợc mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra.

Kết luận

oạt động thanh toán quốc tế đặc biệt là hoạt động thanh toán sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ là một trong những nhân tố góp phần thúc đẩy qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, là cơ sở để hoà nhập và bình đẳng trên thị trờng thơng mại quốc tế, bởi vậy thanh toán tín dụng chứng từ trở thành một trong những mảng hoạt động dịch vụ lớn của các NH thơng mại. Nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ nhìn chung còn nhiều vấn đề mới mẻ đối với các ngân hàng và các doanh nghiệp Việt Nam do ta chỉ vừa mới chuyển sang "nền kinh tế mở" khoảng hơn một thập niên lại đây, đặc biệt đối với NHĐT&PT Hà Nội, thời gian tiếp cận các hoạt động nghiệp vụ này cha phải là nhiều, do đó sự thiếu kinh nghiệm, doanh số khiêm tốn, hiệu quả hoạt động cha cao là điều khó tránh khỏi. Do đó việc tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ của NHĐT&PT Hà Nội đang trở thành yêu cầu cấp thiết.

Tài liệu tham khảo

1. David Cox - Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê 1998 2. PGS. NGƯT Đinh Xuân Trình - Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại

thơng, Nhà xuất bản giáo dục 1998.

3. Lại Ngọc Quý, Bài "Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thơng mại Việt Nam và một số kiến nghị" - Tạp chí ngân hàng số 9 năm 2000.

4. PGS. TS Bùi Xuân Lu - Giáo trình Kinh tế ngoại thơng, Nhà xuất bản giáo dục 1998.

5. Luật các tổ chức tín dụng số 07/1997, Quốc hội nớc CHXHCNVN thông qua 10/05/1997.

6 GS.TS Lê Văn T, chuyên viên kinh tế Lê Tùng Vân- Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất bản Thống kê năm 2000

7. Ngân hàng Hồng Kông- Cẩm nang thanh toán quốc tế, Nhà xuất bản Viện thông tin khoa học xã hội năm 2000

8. Nghị định của Chính phủ số 63/1998/NĐ-CP ngày 17/08/1998 về Quản lý ngoại hối.

9. Nguyễn Trọng Thuỳ - Hớng dẫn áp dụng UCP 500, Nhà xuất bản thống kê 1995.

10. PTS. Lê Văn Tề - Nghiệp vụ ngân hàng quốc tế, Nhà xuất bản thống kê 1997.

11. “Quy trình thanh toán quốc tế” mang MS: QT-TQ-02 theo quyết định của Tổng giám đốc NHĐT&PT Việt Nam có hiệu lực từ 01/09/2001

12. Các quyết định số 30/1998/TTQT về quy chế nghiệp vụ TTQT, số 31/1998/ TTQT về hớng dẫn mở L/C trả chậm, số 32/1998/TTQT qui định Quy trình nghiệp vụ TTQT của Thanh toán viên, số 34/1998/TTQT qui định Hơng dẫn nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất.

Mục lục

Lời Mở đầu...1

Ch ơng 1 : tổng quan về phơng thức tín dụng chứng từ 1.1. Khái niệm chung phơng thức tín dụng chứng từ (TDCT)...2

1.2. Qui trình nghiệp vụ thanh toán trong phơng thức tín dụng chứng từ(TDCT)....7

1.3. Phơng thức TDCT dới tác động của thông lệ quốc tế và luật pháp quốc gia...8

1.3.1. Quá trình ra đời và phát triển của UCP:...9

1.3.2.Tính chất pháp lý của UCP 500...9

1.3.3. áp dụng UCP vào Việt Nam...10

1.3.4. Mối quan hệ giữa UCP 500 và hệ thống luật quốc gia...10

1.4. Th tín dụng thơng mại...11

1.4.1. Khái niệm...12

1.4.2. Chức năng của L/C...12

1.4.3. Đặc điểm & tính chất của L/C...12

1.4.4. Nội dung chủ yếu của L/C...14

1.5. Các loại th tín dụng và trờng hợp vận dụng...15

1.6. Quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan chủ yếu trong phơng thức TDCT...18

Ch ơng 2 : thực trạng thanh toán bằng TDCT tại NHđt & pt Hà Nội 2.1. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại NHĐT&PT Hà Nội...21

2.2. Tình hình hoạt động thanh toán quốc tế bằng L/C tại NH...23

2.2.1. Thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C...24

2.2.2. Thanh toán hàng xuất khẩu bằng L/C...26

2.3. Những thành tích chủ yếu và hạn chế tồn tại trong hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PT Hà Nội. 2.3.1. Những thành tích...29

2.3.2. Những hạn chế và tồn tại...31

2.4. Một số nguyên nhân ảnh hởng hạn chế đến hoạt động TTQT bằng L/C tại NHĐT&PT Hà Nội 2.4.1. Nhóm nguyên nhân khách quan...34

Ch

ơng 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng đầu t và phát triển hà nội

3.1 Các nhóm giải pháp cụ thể.

3.1.1. Những giải pháp về nghiệp vụ...43

3.1.2. Những giải pháp trong quản lý điều hành của NHĐT&PT Hà Nội...43

3.1.3. Những giải pháp về nguồn ngoại tệ để thanh toán L/C...45

3.1.4. Những giải pháp trong công tác tổ chức, đào tạo cán bộ...46

...

3.1.5. Những giải pháp về mặt công nghệ...47

3.1.6. Giải pháp xây dựng chiến lợc khách hàng...47

3.1.7. Giải pháp về công tác ngân hàng đại lý...51

3.2. Một số kiến nghị 3.2.1. Kiến nghị đối với Chính phủ và các ngành liên quan...53

3.2.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nớc...55

3.2.3. Kiến nghị đối với khách hàng...56

3.3.4. Kiến nghị với Uỷ ban Ngân hàng - Phòng Thơng mại và Công nghiệp quốc tế về điều chỉnh, bổ sung một số điều khoản của UCP...57

Kết luận...59 Danh mục tài liệu tham khảo

Danh mục chữ viết tắt - HSC : Hội sở chính

- IBS : Mạng thanh toán quốc tế nội bộ - ICC : phòng Thơng mại quốc tế

- L/C : Th tín dụng

- NH : Ngân hàng

- NHĐT&PT Hà Nội : Ngân hàng Đầu t và phát triển Hà Nội - NHPH : Ngân hàng Phát hành

- NHTB : Ngân hàng Thông báo - NHCK : Ngân hàng Chiết khấu - TDCT : Tín dụng chứng từ - TTQT : Thanh toán quốc tế

- SWIFT : Hiệp hội Viễn thông Tài chính liên Ngân hàng toàn Cầu - UCP 500 : Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng

từ, bản sửa đổi năm 1993, Phòng Thơng mại quốc tế, xuất bản số 500

- XK : Xuất khẩu

- NK : Nhập khẩu

- XNK : Xuất nhập khẩu

- HĐMBNT : Hợp đồng mua bán ngoại thơng - HĐNT : Hợp đồng ngoại thơng

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế thông qua phương thức tín dụng chứng từ tại BIDV hà nội (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w