Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tiên du.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Du (Trang 41 - 51)

- Căn cứ vào tính chất pháp lý thì thế chấp đợc chia thành hai loại:

b/ Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh.

2.1.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tiên du.

a/Hoạt động huy động vốn.

Là một chi nhánh ngân hàng huyện thực hiện kinh doanh tiền tệ trên địa bàn với khu vực quản lý (16 xã) chủ yếu là nông nghiệp thuần tuý cùng với ngân hàng thơng mại kinh doanh khác. Ngân hàng nông nghiệp huyện Tiên du đặc biệt chú trọng công tác huy động vốn để có nguồn vốn chủ động cho vay. Các kênh huy động vốn đợc thực hiện bao gồm: huy động tiền gửi của các tổ chức xã hội và dân c dới hình thức tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi kỳ phiếu, trái phiếu, tiền gửi t nhân. NHNo&PTNT huyện Tiên du đã bố trí 4 điểm huy động vốn đó là: Trung tâm ngân hàng, khu vực Chợ Sơn, khu vực Chợ Và, khu vực Hoàn Sơn và thờng xuyên tiến hành công tác tuyên truyền thông qua đội ngũ cán bộ tín dụng tại các cơ sở và tổ chức tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng của huyện. Thông

qua lợng vốn và cơ cấu của từng loại vốn huy động đợc giúp cho ngân hàng biết đ- ợc về lợng tiền mặt nhàn rỗi trong dân c, lợng tiền gửi trên tài khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn từ đó có biện pháp huy động cụ thể nhằm đạt đợc kết quả cao nhất. Nhờ làm tốt công tác huy động vốn nên nguồn vốn huy động tại địa bàn liên tục tăng qua các năm và hoàn toàn chủ động trong việc mở rộng tín dụng, trong việc chi trả các nhu cầu rút tiền của dân c và các tổ chức kinh tế xã hội. Điều này phản ánh sự cố gắng tích cực của ngân hàng nông nghiệp Tiên du trong việc huy động vốn, nhất là trong điều kiện trên địa bàn có nhiều tổ chức tín dụng trong và ngoài quốc doanh cùng hoạt động.

b/Hoạt động cho vay.

Hoạt động ngân hàng những năm qua diễn ra trong bối cảnh gặp nhiều khó khăm. Để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cũng nh đáp ứng đợc yêu cầu phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế trong huyện theo chơng trình mục tiêu số 05/CT do huyện uỷ đề ra. Ban giám đốc đã xác định: “Cần phải tích cực mở rộng huy động vốn, xác định kinh tế hộ gia đình là khách hàng vay chủ yếu do đó đã đề ra quan điểm t tởng chỉ đạo là tiến hành mở rộng cho vay đến kinh tế hộ ( cả những hộ nghèo và từ các loại cho vay từ nguồn vốn ký kết với nớc ngoài của NHNo Việt nam), tập trung điều chỉnh kết cấu đầu t, tăng tỷ trọng cho vay tập trung dài hạn đến các hộ. Trong điều kiện hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn thì thị trờng cho vay ở nông thôn – nông nghiệp là thị trờng rộng lớn cần phải mở rộng đồng thời tranh thủ mở rộng cho vay các thành phần và loại cho vay khác (cầm cố, tiêu dùng ) khi đủ điều kiện”. Các biện pháp đã đ… ợc triển khai thực hiện cho vay kinh tế hộ là:

+ Chỉ đạo rà soát phân loại hộ sản xuất của từng địa bàn xã xác định số hộ nghèo, số hộ đủ điều kiện vay vốn theo quy định (điều tra phân loại hộ), nhu cầu vay của các hộ. Đây là yếu tố quan trọng bậc nhất để quyết định việc giao chỉ tiêu d nợ, số hộ cho vay đối với từng cán bộ tín dụng tức là bớc mở rộng tín dụng để đảm bảo đợc yêu cầu kinh doanh.

+ Coi trọng đặc biệt công tác chấp hành thể lệ chế độ quy định cho vay theo quy định 499A/TDNT trớc đây, quyết định 180 của NHNo, công tác t vấn thẩm

định đối với khách hàng. Do đặc điểm của cho vay các hộ, cán bộ tín dụng phải thờng xuyên bám sát địa bàn nông thôn để có điều kiện điều tra nắm nhu cầu trớc khi cho vay và giám sát đồng vốn bỏ ra sau khi đã cho vay. Mỗi cán bộ tín dụng phải phối hợp chặt chẽ với trởng thôn, với các tổ chức quần chúng trong điều tra cho vay cũng nh giám sát sử dụng vốn vay và đôn đốc trả nợ.

+ Ngời có nhu cầu vay vốn sẽ trình bày nguyện vọng của mình với cán bộ tín dụng, họ sẽ sắp xếp và hẹn thời gian để điều tra xác minh nhu cầu và thực trạng của hộ vay vốn. Sau khi kiểm tra nhu cầu cũng nh tài sản thế chấp hoặc xác nhận của tổ chức đoàn thể, tổ trởng để đi đến quyết định cho vay, hớng dẫn khách hàng làm hồ sơ vay vốn theo đúng quy định (tuỳ theo từng loại khách hàng, mức tiền vay...). Sau khi hoàn thành hồ sơ xin vay cán bộ tín dụng lập hồ sơ trình trởng phòng (hoặc tổ trởng tổ tín dụng), giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền của giám đốc xem xét ký duyệt cho vay. Quá trình xem xét cho vay đảm bảo chấp hành theo đúng chế độ quy định.

Kết quả hoạt động kinh doanh tính đến 31/03/2004 đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:(Đ/v tính: Trđ) Chỉ tiêu Kế hoạch Cả năm 2004 Thực hiện đến hết Quý 1/2004 Tăng so với Quý1/2003 A/ Tổng nguồn vốn huy động B/ Doanh số cho vay

C/ Doanh số thu nợ D/ Tổng d nợ tín dụng

1. D nợ dịch vụ NHNg 2. D nợ cho vay NHNo a. Ngắn hạn

b. Trung dài hạn * Nợ quá hạn

- Tỷ lệ % so với tổng d nợ tín dụng

E/ Chênh lệch thu - chi

229.172 204.050 169.913 204.823 22.000 182.823 132.823 50.000 1.024 0,5% 5.860 175.926 15.421 14.502 171.742 21.896 149.846 109.633 40.213 429 0,25% 2.379,357 15,54% 20,12% 10,01% 23,86% 11% 26% 21,79% 39,06% - 22,56% 19,52% Qua bảng số liệu trên, cho thấy hoạt động ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên du đã thực sự đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhất là trong điều kiện trên địa bàn huyện có sự cạnh tranh gay gắt, quyết liệt với các ngân hàng thơng mại quốc doanh và các quỹ tín dụng nhân dân. Với kết quả đạt đợc NHNo&PTNT huyện Tiên du đợc đánh giá là đơn vị lá cờ đầu của tỉnh và đợc UBND huyện tặng giấy khen là đơn vị có thành tích xuất sắc vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện.

c/Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng trong năm 2003 và quý I năm 2004.

Qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động tín dụng của NHNo Tiên du luôn ở trạng thái lành mạnh, kết quả hoạt động tín dụng đã góp phần quan trọng vào kết quả kinh doanh của ngân hàng đảm bảo đợc hiệu quả kinh doanh phục vụ kịp thời sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của huyện.

*/ Mặt đợc:

- Chấp hành chỉ đạo của cấp trên, ngân hàng Tiên du đã nhanh chóng giảm các nguồn vốn huy động lãi suất cao, đồng thời đã có các biện pháp để giữ nguồn tiền gửi lớn... nh thực hiện cơ cấu tiền gửi hợp lý, u đãi giảm phí thanh toán... Do vậy năm 2003 đã chấp hành tốt kế hoạch huy động nguồn (đạt 183.372 trđ, kế hoạch đề ra là 179.589 trđ)

- Thị trờng nông thôn là thị trờng rộng lớn, việc mở rộng cho vay của ngân hàng Tiên du đã bám sát và thực hiện đúng định hớng kinh doanh của NHNo tỉnh Bắc ninh, đảm bảo kết quả kinh doanh và đời sống cho đội ngũ cán bộ công nhân viên chức.

- Thông qua hoạt động cho vay đã giúp các hộ có thêm vốn sản xuất kinh doanh: mua vật t, nguyên liệu, con cây giống phát triển sản xuất không ngừng… nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, nhiều hộ đã thoát khỏi đói nghèo, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo của Đảng và Nhà nớc. Mặt khác cũng thông qua hoạt động cho vay đã giúp cho cán bộ tín dụng nói riêng hiểu rõ thêm quy trình nghiệp vụ cho vay, tình hình đời sống thu nhập của bà con nông dân, các hộ kinh doanh từ đó có các biện pháp triển khai phù hợp đồng bộ để không ngừng mở rộng cho vay, đảm bảo hiệu quả đồng vốn, chấp hành đầy đủ nguyên tắc chế độ của ngành, của pháp luật đã đề ra...

*/ Những tồn tại:

- Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong quá trình hoạt động kinh doanh tín dụng thì vẫn còn những hạn chế và những vấn đề đặt ra cần phải khắc phục đó là:

+ Là một chi nhánh ngân hàng nông nghiệp có nguồn vốn huy động không ngừng tăng và có số d khá lớn trong tỉnh song do nhu cầu vay vốn của các hộ và các doanh nghiệp còn lớn do vậy trong quá trình mở rộng cho vay vẫn phải sử dụng nguồn vốn điều hoà của tỉnh. Đặc biệt cho vay hộ nghèo nguồn vốn huy động tại địa bàn huyện cha thực hiện đợc vì vậy việc mở rộng tín dụng còn bị động trong một chừng mực thời điểm nhất định.

+ Việc mở rộng tín dụng cha đồng đều ở từng địa bàn, khu vực và từng cán bộ tín dụng. Đây là vấn đề cần phải đợc quan tâm giải quyết để không ngừng mở rộng tín dụng và thu hồi vốn cho Nhà nớc.

* Nhận xét về hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tiên du.

Trong những năm qua, NHNo Tiên du luôn thực hiện nghiêm túc nội dung chỉ đạo của thống đốc NHNN và tổng giám đốc NHNo Việt nam “ổn định, an toàn, hiệu quả và phát triển”. Nguồn vốn ngày càng tăng trởng đã tạo tiền đề mở rộng quy mô đầu t, NHNo Tiên du đã từng bớc điều chỉnh cơ cấu đầu t cho hợp lý theo định hớng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và chủ trơng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Bằng những giải pháp tích cực trong hoạt động tín dụng, NHNo Tiên du đã tạo thế “ổn định”, đầu t tín dụng “an toàn” có “hiệu quả” tạo tiền đề “phát triển” góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nớc nói chung và phát triển kinh tế địa bàn huyện Tiên du nói riêng. Đồng thời, theo sự chỉ đạo của NHNo tỉnh, NHNo huyện Tiên du đã tiến hành rà soát, phân tích các đối tợng cho vay để có hớng đầu t vốn cho phù hợp, sao cho vừa đảm bảo an toàn vốn theo cơ chế tín dụng hiện hành, vừa tăng trởng tín dụng kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các hộ sản xuất.

2.2.Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Tiên du.

Rủi ro tín dụng là rủi ro phức tạp nhất, quản lý và phòng ngừa rất khó khăn, nó có thể xảy ra bất cứ nơi đâu, bất cứ lúc nào, và với bất cứ một ngân hàng nào. NHNo&PTNT huyện Tiên du cũng không thể tránh đợc quy luật này, rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận, rủi ro càng cao lợi nhuận càng nhiều. Rủi ro trong hoạt động tín dụng thờng xảy ra ở khâu huy động vốn và khâu cho vay. Song ở khâu huy động vốn, chúng ta cũng biết với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đời sống của ngời dân ngày càng tăng cho nên tình trạng thiếu vốn để chi trả thờng ít xảy ra, hoạt động trả lãi hàng ngày vẫn diễn ra ổn định, tạo uy tín đối với khách hàng. Vì vậy, rủi ro tín dụng của ngân hàng Tiên du chủ yếu nằm trong hoạt động cho vay.

Là một chi nhánh ngân hàng huyện, nằm trong hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt nam cho nên rủi ro trong hoạt động tín dụng cũng mang tính chất chung xuất phát từ chính quy định đề ra cho ngân hàng . Điều này thể hiện rõ qua kỹ thuật cấp tín dụng của tổ chức tín dụng dựa trên đơn xin vay và phơng án kinh doanh do khách hàng soạn thảo. Kỹ thuật cấp tín dụng vừa mang tính chủ quan của bên cấp tín dụng, vừa thiếu cơ sở khách quan của nền kinh tế. Thông thờng một đơn xin vay đều ghi rõ mục đích sử dụng tiền vay, số tiền xin vay và thời hạn trả nợ. Song điều đó hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm cá nhân của ngời xin vay và khó có thể biết chắc rằng việc sử dụng tiền vay nh vậy có đạt đợc mục tiêu đề ra trong phơng án kinh doanh hay không. Vì vậy, kèm theo đơn xin vay là một phơng án sản xuất kinh doanh nh là một cơ sở để thiết minh cho ý đồ của ngời xin vay. Vấn đề đặt ra là độ tin cậy của phơng án kinh doanh đó đạt đến mức nào, thì khó lòng có thể dự đoán đợc. Và khi dự đoán không chính xác, nghiễm nhiên ngân hàng phải chịu rủi ro.

Ngoài ra, trong vấn đề đảm bảo tín dụng khối lợng tín dụng không thể vợt qua giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm cố, giá trị tài sản thế chấp cầm cố đợc trong nền kinh tế chủ yếu là giá trị của các tài sản đã đợc tích luỹ trong các doanh nghiệp, hộ sản xuất nh máy móc, nhà xởng, đất đai và các tài sản có giá khác... Nh vậy , một doanh nghiệp, hộ sản xuất không thể vay đợc một số tiền nhiều hơn giá trị tài sản có thực của mình. Trong khi đó nhu cầu vốn lu động của đơn vị lại lớn hơn nhiều lần bản thân vốn tự có của đơn vị. Sự biến tớng của việc gia tăng tín dụng là dùng chính tài sản tạo ra từ vốn vay để đảm bảo cho nợ vay, hoặc dùng tài sản ngoài để làm đảm bảo cho nợ vay , tất cả mọi biến t… ớng này đều mang lại rủi ro cho ngân hàng.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, hoạt động kinh doanh của ngân hàng rất đa dạng khiến cho ngân hàng Tiên du không nắm đợc một cách rõ ràng tình hình sản xuất, kinh doanh của các hộ sản xuất, các doanh nghiệp, trong đó có cả việc không biết rõ trình độ, khả năng quản lý của các nhà kinh doanh, các chủ hộ sản xuất. Có thể nói việc thu nhận các thông tin về khách hàng hiện nay của NHNo Tiên du còn rất ít đợc quan tâm, nhất là thông tin của khách hàng sau khi vay đợc

vốn. Vì vậy cho đến khi ngân hàng phát hiện ra tình trạng tài chính của khách hàng có vấn đề thì tình huống trở nên cực kỳ khó khăn. Và khi khách hàng gặp rủi ro, tất yếu sẽ dẫn đến rủi ro cho các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó các doanh nghiệp, các hộ sản xuất trên địa bàn thờng có thói quen gia tăng tốc độ phát triển kinh doanh đến mức chóng mặt và hậu quả là dẫn đến không quản lý đợc tài sản hình thành từ nợ vay. Đã thế lại hay thay đổi đối tợng kinh doanh, kinh doanh đa ngành nghề, thiếu tính chuyên môn hoá. Sự biến động của môi trờng kinh doanh nh giá cả, tỷ giá hối đoái và sự bất thờng trong điều kiện tự nhiên... thờng xuyên gây áp lực rủi ro đối với hoạt động tín dụng ngân hàng.

Nh vậy, có thể nói rủi ro tín dụng tại ngân hàng Tiên du cũng nh ở bất cứ một ngân hàng nào là vô cùng phức tạp và nguy hiểm. Để phòng ngừa và hạn chế rủi ro, ngân hàng Tiên du đã không ngừng tìm ra các giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nói riêng, hoạt động của ngân hàng và hiệu quả kinh tế - xã hội của huyện.

2.2.1.Tình hình nợ quá hạn tại NHNo Tiên du.

Nợ quá hạn là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lợng tín dụng, tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng d nợ tín dụng mà càng thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng càng đạt kết quả cao, mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội càng nhiều. Qua tìm hiểu đến 31/03/2004 tình hình nợ quá hạn tại đơn vị nh sau:

( Đơn vị tính: trđ) Chỉ tiêu D nợ đến 31/03/04 Nợ quá hạn Tỷ lệ NQH/d nợ Tổng d nợ trong đó: - D nợ NHNg - D nợ NHNo

* Phân theo loại cho vay - Hộ sản xuất

- Ngành tiểu thủ công nghiệp - Cho vay đời sống

- Cho vay DNNN

- Cho vay DN ngoài quốc doanh

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Du (Trang 41 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w