Đối với nhà nớc và ngân hàng nhà nớc Việt nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Du (Trang 63 - 65)

- Căn cứ vào tính chất pháp lý thì thế chấp đợc chia thành hai loại:

a/ Đối với nhà nớc và ngân hàng nhà nớc Việt nam.

- Nhà nớc và chính phủ cần sớm ban hành, bổ sung và hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về ngân hàng nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng của NHTM và các cán bộ ngân hàng. Luật cần quy định những khung hình phạt cụ thể đối với những tổ chức hay cá nhân có hành vi lừa đảo, cố tình sử dụng vốn vay sai mục đích, hoặc trây ì trong việc trả nợ ngân hàng. Mặt khác, phải tạo môi trờng pháp lý để ngân hàng có điều kiện thuận lợi khi cho vay, vừa đáp ứng nhu cầu đầu t vốn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

- Ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ nên luôn phải đối mặt với rủi ro, đòi hỏi cán bộ, đặc biệt là cán bộ tín dụng, phải có trình độ về nhiều mặt, trách nhiệm cao. Vì vậy, chính phủ nên xem xét để có

một cơ chế tiền thởng phù hợp với tính chất kinh doanh đặc thù riêng của ngành ngân hàng.

- Tạo lập sự ổn định nền kinh tế vĩ mô: Chống lạm phát, ổn định tiền tệ sẽ giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ sản xuất, hộ tiêu dùng hoạt động kinh doanh an toàn hiệu quả. Đồng thời ban hành hệ thống pháp luật đồng bộ và rõ ràng sẽ tạo niềm tin trong dân chúng.

- Trong quá trình sắp xếp lại các doanh nghiệp cần phải kiên quyết giải thể những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, không thể khắc phục đợc sản phẩm không cạnh tranh đợc với cơ chế thị trờng. Để tránh trờng hợp tổ chức tín dụng vì một nguyên nhân nào đó lại cấp tín dụng cho họ.

- Chính phủ cần sớm ban hành một nghị định chung về thế chấp, cầm cố tài sản để các ban ngành cùng phối hợp thực hiện. Trong nghị định này cần điểu chỉnh hợp lý hành vi phát mãi, đấu giá tài sản thế chấp. Có nh thế mới có thể tháo gỡ ách tắc trong khâu xử lý tài sản thế chấp để ngân hàng mau chóng thu hồi đợc nợ.

- Đề nghị NHNN trên địa bàn phải tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra hồ sơ cho vay vốn của các tổ chức, cá nhân, các hộ sản xuất, hộ tiêu dùng, các doanh nghiệp hiện đang lu giữ ở tổ chức tín dụng, đảm bảo đúng tính pháp lý trong luật các tổ chức tín dụng đã quy định và phải có thái độ xử lý nghiêm khắc sau kiểm tra.

- Đề nghị NHNN có quy định không cho các đơn vị có nợ quá hạn đợc mở tài khoản giao dịch và vay vốn ở ngân hàng khác. Vì khi đó các đơn vị có nợ quá hạn thờng chuyển tài khoản giao dịch sang ngân hàng khác sẽ gây khó khăn cho công tác thu nợ của ngân hàng.

- Đề nghị NHNN sớm cho phép NHNo thành lập công ty khai thác tài sản để xử lý nợ và tài sản thế chấp tồn đọng, cho phép ngân hàng đợc áp dụng nhiều biện pháp thông thờng hiện nay để khai thác kể cả việc chấp thuận bán thấp hơn giá trị nhận cầm cố, thế chấp, coi đó là hiện tợng kinh tế bình thờng.

- NHNN sớm quy định và đa vào thực hiện việc cung ứng vốn tín dụng theo hình thức "chiết khấu thơng phiếu" thay cho phần lớn hình thức "tín dụng ứng tr-

ớc" nh hiện nay. Vì khi đó việc thu hồi nợ sẽ dễ dàng hơn mà không đòi hỏi phải có tài sản đảm bảo.

- Quy định việc kiểm toán các doanh nghiệp là điều kiện bắt buộc trong hồ sơ xin vay của các tổ chức tín dụng.

- NHNN cần triển khai mạnh phơng thức tín dụng thuê mua (cho thuê tài chính) vì do quyền sở hữu tài sản thuộc về ngời cho vay, tổ chức tín dụng sẽ hoàn toàn dễ dàng trong việc xử lý một khi ngời vay không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ của mình.

Một phần của tài liệu Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại Agribank Tiên Du (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w