Bện hU Nang Buồng trứng* (Ovarian cyst)

Một phần của tài liệu kiến thức và lời khuyên về tinh dục và giới tính (Trang 87 - 89)

C. Tiếp xúc giữa bàn tay và bộ phận sinh dục.

Bện hU Nang Buồng trứng* (Ovarian cyst)

(Ovarian cyst)

U nang buồng trứng là những cấu tạo giống như những túi nhỏđựng đầy chất lỏng nằm trong hay trên mặt buồng trứng.

Nguyên nhân: U nang phát triển từ những nang trong buồng trứng. Những nang nầy có nhiệm vụ sản xuất kích thích tô nữ và chứa những trứng

để phóng thích ra trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt. Nếu những follicle nầy bị

rối loạn chức năng thì sẽ biến thành những u nang chứa đầy chất lỏng, có thể

là nước, chất dịch nhầy hay máu.

Một số u nang không phát triển từ những nang của buồng trứng mà từ những mô khác, cụ thể như:

u nang bì, có thể chứa các mô như tóc, da , răng…

u nang phát triển từ lạc nội mạc tử cung.

u nang tuyến.

Triu chng: U nang buồng trứng thường không gây hay gây rất ít triệu chứng và thường là lành tính, sẽ tự nhiên biến đi sau 1 vài tháng mà không cần trị liệu. Tuy nhiên, cũng có một số nhỏ u nang buồng trứng, nhất là khi buồng trứng bị bể ra sẽ gây những triệu chứng nặng có thể nguy hiểm đến tánh mạng, do đó người phụ nữ cần biết các triệu chứng có thể có đểđến khám bác sĩ sớm đểđược chẩn đoán và trị liệu đúng cách. Những triệu chứng của nang buồng trứng thường không đặc thù và có thể tương tự các triệu chứng của những bệnh phụ khoa và nội khoa khác như:

• Kinh nguyệt bất thường.

• Đau âm ỉở vùng chậu (pelvis), đau có thể thường xuyên hay tái đi tái lại, có thể lan đến sau lưng hay xuống bắp chân.

• Cảm giác nặng hay đầy bụng.

• Đau ngay trước khi có kinh hay ngay trước khi hết kinh.

• Nôn, ói hay cảm giác đau vú như khi có thai.

• Đau kèm theo nóng sốt hay ói.

Biến chng: Nếu u nang nhỏ thì thường không gây biến chứng gì nhưng nếu to có thể gây những cảm giác khó chịu trong bụng, u nang có thể đè vào bọng đái (bàng quang) làm cho đi tiểu thường xuyên. Những u nang phát triển sau khi mãn kinh có thể đưa đến ung thư, do đó việc khám định kỳ

vùng khung chậu rất quan trọng.

Định bnh: Bác sĩ nếu thấy khối u thì cho làm các thử nghiệm như siêu âm bụng và siêu âm khung chậu, nội soi bụng. Nếu u nang có dạng cứng hay người bị u nang có nguy cơ bị ung thư thì bác sĩ sẽ lấy máu làm thử nghiệm máu.

Tr liu: Tùy theo tuổì tác của người bệnh, kích thước của u nang, triệu chứng nhiều hay ít mà cách trị liệu khác nhau như sau :

Theo dõi. Nếu người bị u nang còn trẻ trong tuổi còn sanh sản, kích thước u nang nhỏ, không gây triệu chứng gì, siêu âm cho thấy u nang chứa đầy nước thì chỉ cần theo dõi và làm siêu âm định kỳ. Đối với người đã mãn kinh, u nang chứa đầy chất lỏng và đường kính của u nang nhỏ hơn 2 inches thì cũng chỉ cần theo dõi định kỳ bằng siêu âm.

Dùng thuốc ngừa thaiđể làm giảm khả năng phát sinh những u nang mới trong mỗi kỳ kinh nguyệt và cũng để làm giảm nguy cơ bị ung thư buồng trứng.

Phẫu thuật: Nếu u nang to, nhiều triệu chứng, u tồn tại qua nhiều chu kỳ kinh nguyệt thì nên giải phẫu cắt bỏ. Giải phẫu có nhiều cách, tuỳ

tình trạng của người bệnh có còn sanh con hay không và kích thước của u nang mà hoặc chỉ cắt bỏ u nang mà không cần cắt bỏ buồng trứng, hoặc chỉ cắt 1 buồng trứng và chừa lại buồng trứng bên kia. Ở

phụ nữ sau khi mản kinh nếu có u nang buồng trứng thì cũng nên

Một phần của tài liệu kiến thức và lời khuyên về tinh dục và giới tính (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)