Bệnh Giang Mai (Syphilis)

Một phần của tài liệu kiến thức và lời khuyên về tinh dục và giới tính (Trang 68 - 70)

C. Tiếp xúc giữa bàn tay và bộ phận sinh dục.

Bệnh Giang Mai (Syphilis)

Bệnh Giang Mai do vi trùng Treponema pallidum gây nên. Bệnh Giang Mai có thể đưa đến những biến chứng rất trầm trọng nếu không được chữa trị và người bị bệnh Giang may cũng dễ bị lây bệnh HIV-AIDS (SIDA). Đàn bà có thai phải được khám thử bệnh Giang Mai để tránh truyền bệnh cho con.

Triu chng:

Bệnh bắt đầu bằng nốt loét ở chỗ người bệnh đụng chạm với người bị bệnh Giang Mai. Nếu không được chữa, bệnh sẽ lan ra toàn thân. Bênh Giang Mai thường được chia ra làm 3 thời kỳ: I, II và III.

Bệnh Giang Mai thời kỳ I:

Triệu chứng xuất hiện 2 đến 6 tuần sau khi bị lây nhiễm. Một nốt loét đỏ, không đau được gọi là săng (chancre) nổi lên, thường là ở bộ phận sinh dục, nhưng cũng có thể ở miệng hoặc ở hậu môn. Vùng gần nốt loét thường nổi hạch. Nếu không được chữa trị, nốt loét sẽ lành sau 4 tới 6 tuần, để lại xẹo nhỏ.

Bệnh Giang Mai thời kỳ 2:

2 đến 10 tuần sau khi nốt xẹo lành, vi trùng vào máu và lan ra toàn thân gây ra nhiều triệu chứng khác nhau như nổi ban đỏ, sốt, nhức đầu , ăn không ngon, xuống cân , đau cổ họng , đau bắp thịt, đau khớp xương, mệt và sưng hạch. Chứng phát ban của bệnh Giang Mai thời kỳ 2 hiện ra ở lòng bàn tay và bàn chân, với nhiều nốt mụn như mụn cám trắng hoặc xám hiện ra ở hậu môn hoặc âm đạo. Trong thời kỳ này, bệnh Giang Mai có thể xâm nhiễm gan, thận, mắt, và làm sưng màng óc. Những triệu chứng của bệnh Giang Mai thời kỳ 2 rồi sẽ biến đi, nhưng nếu không được chữa trị bệnh sẽ chuyển qua thời kỳ 3.

Bệnh Giang Mai thời kỳ 3:

Sau thời kỳ 2, một số bệnh nhân vô thời kỳ ủ bịnh và không có triệu chứng. Một số bệnh nhân khác chuyển qua thời kỳ 3. Thời kỳ 3 có thể hiện ra sau mấy năm sau và ảnh hưởng đến Mắt, các Mạch máu lớn, Thần kinh hệ, Tim và Xương. Bệnh Giang Mai Thần kinh làm mất trí nhớ, làm trí lực sút kém, làm cho việc đi đứng, đi tiểu trở nên khó khăn. Bệnh nhân cũng có thể bị

xáo trộn thị giác, bị bệnh liệt dương và mất cảm giác ở chân.

Cách phòng nga:

Bệnh nhân có thai có thể tránh truyền bệnh cho con trong bụng mẹ. Ai nghi ngờ mình bị bệnh Giang Mai hoặc đã có quan hệ tình dục với người bị bệnh phải báo bác sĩ ngay.

Định bnh :

Bằng cách khám lâm sàng và thử máu cho bệnh Giang Mai. Cần phải thử

người bệnh cho các bệnh lây nhiễm qua đường sinh dục khác như bệnh Lậu, Chlamydia hoặc bệnh Liệt kháng HIV-AIDS (SIDA).

Điu tr: Bằng trụ sinh.

nh hưởng lâu dài:

Nếu bệnh Giang Mai đi đến thời kỳ 3 , người bệnh có thể bị nhiễm nặng ở

g

Một phần của tài liệu kiến thức và lời khuyên về tinh dục và giới tính (Trang 68 - 70)