Kỹ năng mềm của sinh viên quản trị

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh (Trang 37)

Kỹ năng truyền đạt là một kỹ năng rất quan trọng, kỹ năng này có thể quyết định hầu hết kết quả làm việc. Nói một cách đơn giản là kỹ năng làm cho đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và thông suốt thông tin nhận được từ đối chúng ta một cách hiệu quả nhất.Kỹ năng này được xem là huyết mạch trong một tổ chức. Kỹ năng này bao gồm quá trình truyền thông tin, nhận thông tin và quy trình phản hồi thông tin. Đối với những sinh viên vừa mới tốt nghiệp, khi mới gia nhập vào một tổ chức thường là đối tượng tiếp nhận thông tin, sau đó tiến hành phản hồi rồi mới truyền đạt. Đây là giai đoạn khẳng định khả năng làm việc của nhân viên non trẻ, tạo sự tin tưởng cho sếp, bước đầu để dẫn đến thành công.

Khi đã phát triển lên một vị trí cao hơn thì lúc đó quá trình truyền thông tin lại rất quan trọng. Khi bạn trở thành sép, làm cách nào để nhân viên có thể hiểu ý được sếp lsex giúp cho công việc được chạy một cách hiệu quả hơn.

Dù ở bât cứ vị trí nào thì kỹ năng truyền đạt thông tin luôn giữ vai trò quan trọng, làm thể nào để thông tin đạt hiệu quả nhât cho công việc của bạn, của tổ chức.

Chính vì thế chúng tôi tiến hành khảo sát kỹ năng truyền đạt của sinh viên quản trị kinh doanh vừa mới tốt nghiệp ra trường. Theo kết quả tự đánh giá của sinh viên quản trị kinh doanh. Chúng tôi được kết quả sau:

Đầu tiên chúng tôi xin trình bày nhận thức cảu sinh viên về tầm quan trọng của các kỹ năng được chúng tôi xử lý SPSS.

Phần kỹ năng :đây là bảng kết quả sinh viên đánh giá tầm quan trọng của các kỹ năng :

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation kn truyen dat 202 1.00 5.00 4.2673 .88538 kn thuyet trinh truoc dam

dong

202 2.00 5.00 4.3812 .71114

kn ngoai ngu 202 1.00 5.00 4.0297 .79745 kn tin hoc 202 2.00 5.00 3.7426 .74851 kn haot dong doi nhom 202 3.00 5.00 4.2228 .67277 kn giao tiep 202 2.00 5.00 4.5644 .60538 su chu dong 202 3.00 5.00 4.4109 .64990 su tu tin 202 3.00 5.00 4.5099 .65593 Valid N (listwise) 202

Hầu hết tất cả các sinh viên đều nhận thấy tầm quan trọng của các kỹ năng trên đều nằm mức 4 trở lên. kn truyen dat Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Yeu 3 1.5 1.5 1.5 Kem 8 4.0 4.0 5.4 trung binh 118 58.4 58.4 63.9 Kha 56 27.7 27.7 91.6 Tot 17 8.4 8.4 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Nhìn vào bảng xử lý SPSS cho chúng ta kết quả nhận xét như sau:

Trong tổng số 202 sinh viên quản trị kinh doanh chúng tôi khỏa sát có 118 sinh viên chiếm 58.4% tự đánh giá khả năng truyền đạt của mình dạt mức trung bình, 73 sinh viên chiếm 36.1 % tự đánh giá mình có kỹ năng truyền đạt khá tốt. còn lại khoảng 5.5 % sinh viên tự đánh giá mình có khả năng truyền đạt kếm và rất kém. Như vậy, nhìn chung 94.5% sinh viên tự đánh giá khả năng truyền đạt của mình trên mức trung bình có thể đáp ứng tốt nhu cầu doanh nghiệp.

kn thuyet trinh truoc dam dong

Tiếp đó là một kỹ năng quan trọng thứ hai là kỹ năng thuyết trình trước đám đông; chúng ta đôi khi hay nhằm tưởng giữa kỹ năng truyền dạt với kỹ năng thuyết trình trước đám đông là một.

Thật chất hai kỹ năng này có một khác biệt; ta có thể hiểu rằng, kỹ năng truyền đạt có thể áp dụng trong nhiều trường hợp truyền đạt thông tin trong doanh nghiệp, có thể là chỉ hai người hoặc hơn thế nữa. Trong klhi đó kỹ năng thuyết trình trước đám đông thường gắn liền với việc trình bày các chuyên đề khoa học, các ý tưởng kinh doanh và các kế hoạch kinh doanh để thuyêt phục đối tượng nghe chấp nhận điều bạn muốn nói và cùng bạn biens nó trở thành sự thật.

Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Yeu 1 .5 .5 .5 Kem 27 13.4 13.4 13.9 trung binh 116 57.4 57.4 71.3 Kha 49 24.3 24.3 95.5 Tot 9 4.5 4.5 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Trong kết quả nghiên cứu chúng tôi được kết quả trên., có thể nhận định như sau: có đén 57.4% sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh gía khả năng thuyết trình của mình đạt mức trung bình ; 28.8% sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh giá khả năng thuyết trình của mình khá tốt và khoảng 13.9 % sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh giá khả năng thuyết trình của mình còn ở mức kém và rất kém.

Như vậy hâu hết sinh viên đều tự tin đánh giá bản thân có khả năng thuyết trình đảm bảo yêu cầu ( 76.2% tự đánh giá đạt mức trung bình đến mức tốt)

Trong thời đại ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng được quốc tế hóa. Từ khi gia nhập WTO nền kinh tế ngày càng được mở rộng, chúng ta ngày càng giao lưu rộng rãi với các quốc gia khác. Chính vì sự phát triển trên, nhu cầu sử dụng ngoại ngữ thứ hai để phục vụ cho sự phát triển kinh tế ngày càng phát triển.

Chính vì thế chúng tôi tiến hành khảo sát một kỹ năng thứ 3 cũng không kém phần quan trọng và ngày càng trở thành một kỹ năng thông dụng trong kinh doanh, đó là kỹ năng ngoại ngữ

kn ngoai ngu Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Yeu 1 .5 .5 .5 Kem 44 21.8 21.8 22.3 trung binh 117 57.9 57.9 80.2 Kha 30 14.9 14.9 95.0 Tot 10 5.0 5.0 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Kết quả từ xử lý SPSS cho chúng tôi nhận xét:

Sinh viên tự đánh giá khả năng ngoại ngữ của mình đạt mức trung bình đạt 57.9%, 19.9 % tự đánh giá kỹ năng ngoại ngữ của mình khá tốt và 22.3% sinh viên tự đánh giá kỹ năng ngoại ngữ của mình chỉ ở mức kém thậm chí rất kém.

kn tin hoc Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Yeu 6 3.0 3.0 3.0 Kem 21 10.4 10.4 13.4 trung binh 112 55.4 55.4 68.8 Kha 48 23.8 23.8 92.6 Tot 15 7.4 7.4 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Xét về kỹ năng tin học, kỹ năng của thời đại số, chúng tôi cũng đạt kết quả sau. Có đến 55.4% sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh giá kỹ năng tin học đáp ứng nhu cầu công việc của mình đạt mức trung bình.; 31.2% sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh giá khả năng tin học của mình đạt mức khá tốt có thể đáp ứng dược nhu câu công viecj. Còn lại một số ít 13.4% sinh viên tự cho rằng kỹ năng tin học của mình rất kém so với nhu cầu công việc đặt ra.

Chúng ta đã nói rất nhiều về các kỹ năng mềm. Sau đây chúng tôi cũng trình bày kỹ năng kế tiếp là kỹ năng hoạt động đội nhóm. Một kỹ năng rất quan trọng trong xã hội ngày nay, vì rất đơn giản, sự thành công của một cá nhân ngày nay là kết quả của sự tổng hợp kết quả của cả một nhóm người. Không một ai có thể tự tin nói rằng sự thành công của họ là kết quả của riêng họ và họ không cần làm việc chung với bất cứ một ai.

Đối với sinh viên quản trị kinh doanh thì kỹ năng này là kỹ năng rất quan trọng.

kn hoat dong nhom

Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Kem 17 8.4 8.4 8.4 trung binh 87 43.1 43.1 51.5 Kha 91 45.0 45.0 96.5 Tot 7 3.5 3.5 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên tự đánh giá kỹ năng hoạt động đội nhóm của mình khá tốt chiếm 48.5%; 43.1% sinh viên tự đánh giá khả năng hoạt động đối nhóm dạt mức trung bình, còn lại có 8.4% sinh viên tự nhận định kỹ năng hoạt động đội nhóm của mình ở mức kém.

Trong cuốn sách “ SỨC MẠNH TÌNH BẠN” của NHÀ XUẤT BẢN TRẺ, tiến sĩ William Menninger đã ước lượng rằng, khi môt nhân viên bị đuổi việc , 60% đến 80% trường hợp là do kém cỏi về mặt xã hội, còn nguyên nhân vì năng lực chỉ chiếm khoảng 20% đến 40%. (trang 20). Đó cũng là nguyên nhân vì sao chúng tôi khảo sát kỹ năng tiếp theo. Kỹ năng giao tiếp.

kn giao tiep Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Kem 10 5.0 5.0 5.0 trung binh 80 39.5 39.5 44.51 Kha 88 43.6 43.6 88.1 Tot 24 11.9 11.9 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Có 55.5% sinh viên quản trị kinh doanh tự đánh giá kỹ năng giao tiếp xã hội của mình khá tốt và 39.5% sinh viên tự đánh giá kỹ năng giao tiếp xã hội của mình đạt mức trung bình và một số ít khoảng 5% sinh viên tự đánh giá kỹ năng giao tiếp của mình vẫn còn kém.

SS

Tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày kết quả năng động của sinh viên thể hiện qua hai chỉ tiêu : sự năng động và sự tự tin của sinh viên.

su chu dong Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Kem 18 8.9 8.9 8.9 trung binh 88 43.6 43.6 52.5 Kha 77 38.1 38.1 90.6 Tot 19 9.4 9.4 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Trong cuộc khảo sát có 47.5% sinh viên tự đánh giá rằng mình khá tốt trong chỉ tiêu năng động và 43.6% sinh viên cho rằng sự năng động cảu mình chỉ đạt mức trung bình mà thôi. Như vậy, nhìn chung có đến 91.1% sinh viên tự đánh giá mình hoàn toàn có thể chủ động trong công việc. Còn lại chỉ có 8.9% cho rằng mình vẫn chưa hoàn toàn chủ động.

Kết quả này cho ta thấy sự lạc quan của chỉ tiêu năng động sinh viên quản trị kinh doanh.

Chính sự chủ động này sẽ mang đến cho họ nhiều kết quả tốt đẹp.

Tiếp theo là chỉ tiêu “ sự tự tin” su tu tin Frequen cy Percent Valid Percent Cumulativ e Percent Yeu 1 .5 .5 .5 Kem 17 8.4 8.4 8.9 trung binh 79 39.1 39.1 48.0 Kha 71 35.1 35.1 83.2 Tot 34 16.8 16.8 100.0 Valid Total 202 100.0 100.0

Kết quả thu được tương tự như chỉ tiêu sự năng động. Hầu hết có đến 91.1% sinh viên quản trị kinh doanh rất tự tin vào chính bản thân mình, chỉ có một số ít sinh viên quản trị kinh daonh chiếm 8.9% không tự tin vào chính mình.

Có thể nói đây là một kết quả khá tốt.

Descriptive Statistics N Minimu m Maximu m Mean Std. Deviation kn truyen dat 202 1.00 5.00 3.3762 .75773 kn thuyet trinh

truoc dam dong 202 1.00 5.00 3.1881 .73590 kn ngoai ngu 202 1.00 5.00 3.0198 .76594 kn tin hoc 202 1.00 5.00 3.2228 .84340 kn hoat dong nhom 202 2.00 5.00 3.4356 .69706 kn giao tiep 202 2.00 5.00 3.6238 .75773 su chu dong 202 2.00 5.00 3.4802 .78677 su tu tin 202 1.00 5.00 3.5941 .88299 Valid N (listwise) 202

Chúng ta hãy nhìn vào kết quả của hai bảng trên . Trên bình diện chung chúng ta có thể nhận thấy, hầu hết sinh viên tự đánh giá các kỹ năng của bản thân mình ở mức trung bình.

Chúng ta hãy quay lại bảng nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của các kỹ năng với kết quả mà sinh viên đạt dược.

C th là sinh viên đánh giá các k năng trên hầu hết mức 4 trở lên ( quan trọng ) nhưng thực tế thì sinh viên cảm thấy mình ch nằm ở mức 3 (

trung bình ). Vì thế đây cũng là vấn đề cần lưu ý vì sinh viên vẫn chưa nằm

trong mức độ khá- tốt, họ phải cố gắng nhiều để đạt được mức đó, mức độ là doanh nghiệp luôn cần đạt được, trong các mức trên thì kỹ năng giao tiếp là

đực sinh viên đánh giá cao nhất, điều này cũng rất phù hợp trong thực tế và sinh viên cảm thấy họ chỉ nằm ở mức trung bình nên cần phải tăng cường kỹ năng giao tiếp….

Tóm tắt:

Chúng ta vừa xem kết quả của các chỉ tiêu mà sinh viên năm cuối vừa mới tốt nghiệp ra trường đã tự đánh giá mình. Nhưng về phía doanh nghiệp thì sao? Doanh nghiệp có đánh giá cao hơn hay thấp hơn khả năng của sinh viên hay không? Vì sao trên các mặt báo doanh nghiệp luôn kêu thiếu người tài, còn sinh viên luôn tự tin mình có khả năng đáp ứng tốt các công việc. Chúng ta sẽ tiến hành khảo sát xem doanh nghiệp nhận định gì về giá trị của các sinh viên quản trị kinh doanh mới ra trường ?

Mục đích là tìm mối giao hợp giữa hai bên: sinh viên và doanh nghiệp. Sinh viên cần bổ sung gì từ những yêu cầu cảu doanh nghiệp. Mời xem tiếp chương 3.

CHƯƠNG 3:YÊU CẦU TUYỂN DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Để tiến hành tìm mối tương giao của sinh viên và doanh nghiệp. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các chỉ tiêu trên đối với 30 doanh nghiệp tại Việt Nam trong đó có: 25 doanh nghiệp tứ nhân, 4 doanh nghiệp nhà nước và 1 daonh nghiệp liên doanh các chỉ tiêu đã khảo sát sinh viên ( 15 doanh nghiệp dịch vụ, 10 doanh nghiệp sản xuất và 5 doanh nghiệp hoạt động trong ngành kỹ thuật truyền thống).

Trong cuộc khảo sát , hầu hết các doanh nghiệp đều trả lời là họ có thể tuyển sinh viên quản trị kinh doanh vào hoạt động trong công ty mình, đặc biệt đối với 15 doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ chúng tôi khảo sát được thì tất cả trả lời là sẵn sàng tuyển sinh viên quản trị kinh doanh nếu như các ứng viên có thể đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của họ.

Mức lương khởi điểm mà doanh nghiệp sẵn sàng chi trả khi tuyển sinh viên quản trị kinh doanh vào vị trí nhân viên thông thường như sau:

LƯƠNG KHỞI ĐIỂM

80% 10%

5% 5%

Dưới 3 triệu từ 3 đến 4 triệu từ 4 đến 5 triệu trên 5 triẹu

Một thực tế trái ngược đối với sinh viên quản trị kinh doanh sau khi ra trường, doanh nghiệp chỉ chấp nhận chi trả mức lương khởi điểm cho nhân viên là sinh viên mới ra trường là khoảng 3 triệu VNĐ chiếm khoảng 80%, còn khoảng 10%

sẵn sàng chi trả mức lương từ 3 triệu VNĐ đến 4 triệu VNĐ còn 105 còn lại chấp nhận trả mức lương trên 4 triệu VNĐ.

Kết quả này lại trái ngược với mong muốn của sinh viên mà ta khảo sát ở phần trên.

Đối với vị trí quản lý khi tuyể nhân viên thì kết quả khảo sát cho mức lương khởi điểm hơi tương đồng với mong muốn của sinh viên

Kết quả cho thấy doanh nghiệp tuyển sinh viên quản trị kinh doanh mới ra trường thường vào các vị trí sale, marketing và nhân sự khá cao, chiếm khoảng 73% còn lại hoạt động trong lĩnh vực tài chính và các lĩnh vực khác. Điều này khá tương đồng với nhu cầu nghề nghiệp của sinh viên quản trị kinh doanh mong muốn làm việc.

3.1 Các yêu cầu chủ yếu khi tuyển dụng nhân viên của doanh nghiệp

NGHÊ NGHIỆP TUYỂN DỤNG

53%

20% 10%

17%

3.1.1 Kiến thức chuyên môn

ĐIỂM TRUNG BÌNH

20%

80%

Từ 6 đến 7 điểm Từ 7 điểm trở lên

Chúng tôi sẽ dựa vào bảng điểm mà doanh nghiệp yêu cầu sinh viên đạt được khi tiến hành tuyển dụng để đánh giá chỉ tiêu yêu cầu kiến thức chuyên môn của doanh nghiệp đối với sinh viên. Từ biểu đò ta nhận thấy có khoảng 80% doanh nghiệp yêu cầu sinh viên phải đạt từ mức điểm 7 trở lên, còn một số ít khác trả lời có thể tuyển dụng sinh viên đạt mức điểm 5 đến 6 điểm.

Như vậy, nhìn chung yêu cầu của doanh nghiệp đối với kiến thức chuyên môn từ mức khá trở lên khi tuyển nhân viên.

KINH NGHIỆM

70% 20%

10%

Không cần kinh nghiệm Có 1-2 năm kinh nghiệm Có 2 năm kinh nghiệm trở lên

Trong cuộc khảo sát của chúng tôi, có đến 70% doanh nghiệp không quan tâm đến vấn đề năm kinh nghiệm như thời gian trước đây. Một số ít thì yêu cầu từ 1 năm đến 2 năm hay nhiều hơn 2 năm kinh nghiệm.

Nhìn chung, bức tường ngăn cách trước đây đã dần được xóa bỏ khi chỉ tiêu năm kionh nghiệm ngày càng không là vấn đề quan trọng như những thập niên trước

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu tuyển dụng khi vừa tốt nghiệp ra trường của sinh viên quản trị kinh doanh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)