Xây dựng chiến lợc khuyếch trơng sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhận tại hội sở Techcombank (Trang 68 - 71)

b. Tín dụng doanh nghiệp

3.2.4. Xây dựng chiến lợc khuyếch trơng sản phẩm

3.2.4.1. Phát triển thêm nhiều hình thức cho vay mới

Thông thờng các ngân hàng có thể cung cấp các sản phẩm cho vay dới hai hình thức trực tiếp và gián tiếp. Cho vay trực tiếp là hình thức ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho khách hàng có nhu cầu và khi đến hạn thanh toán khách hàng trực tiếp trả tiền cho ngân hàng. Còn cho vay gián tiếp là việc ngân hàng cấp vốn cho ngời có nhu cầu vay vốn thông qua việc mua lại các khế ớc hay chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán. Nhng dù cấp theo hình thức nào đều nhằm mục đích cuối cùng là thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, trên thực tế hầu hết các ngân hàng đều quan tâm đến cho vay trực tiếp vì họ cho rằng nó có rủi ro thấp hơn. Nhất là khi đối tợng vay là khách hàng của khu vực t nhân, các khoản vay trực tiếp với những tài sản bảo đảm cụ thể nh nhà cửa đất đai sẽ

đem lại cho ngân hàng cảm giác an toàn hơn và khả năng thu hồi vốn chắc chắn hơn. Techcombank cũng không nằm ngoài thực tế này.

Hiện nay, Hội sở Techcombank đã thiết lập đợc mối quan hệ đối tác với các hãng bán xe nh: Ford Thăng Long, ISUZU, Mishubishi, Toyota, Mescedes Benz… để tài trợ cho những khách hàng có nhu cầu mua xe. Phơng pháp tài trợ gián tiếp đợc thực hiện trong trờng hợp mày nh sau: Ngân hàng tài trợ cho các đại lý để các đại lý bán trả góp xe cho khách hàng trên cơ sở hợp đồng thoả thuận giữa đại lý và ngân hàng. Tuy nhiên phạm vi tài trợ của Hội sở còn khá hẹp, chủ yếu mới áp dụng cho các hãng bán ô tô còn trong các lĩnh vực khác hầu nh cha có. Trong thời gian tới Hội sở cần có kế hoạch phát triển hình thức này đối với các sản phẩm khác.

Nh nh chúng ta đã biết khu vực KTTN không phải lúc nào cũng có tài sản đảm bảo bằng hiện vật mà nhu cầu sử dụng vốn của họ là rất lớn. Vì vậy để mở rộng hoạt động cho vay KTTN, Hội sở Techcombank cần có chính sách phát triển thêm nhiều hình thức cấp tín dụng mới, phù hợp để thu hút số lợng lớn khách hàng tiềm năng này.

3.2.4.2. Mở thêm nhiều điểm giao dịch mới

Cho tới cuối năm 2003, mạng lới giao dịch của Techcombank gồm trụ sở chính và 10 chi nhánh cùng 4 phòng giao dịch tại các thành phố lớn trong cả nớc. Tuy nhiên mạng lới này vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển ngày càng tăng của KVKTTN. Trên địa bàn Hà Nội mới chỉ có 3 chi nhánh và 3 phòng giao dịch là chi nhánh Techcombank Thăng Long,Techcombank Chơng Dơng, Techcombank Hoàn Kiếm và phòng giao dịch gồm có: phòng giao dịch tại Nguyễn Chí Thanh, tại Phố Khâm Thiên và phòng giao dịch Thái Hà. Còn ở các khu vực đông dân c khác nh Gia Lâm, Đông Anh, Từ Liêm vẫn cha hề có phòng giao dịch hay chi nhánh nào của Techcombank. Đây lại là những khu vực tập chung khá nhiều các làng nghề truyền thống, kinh tế hộ phát triển nên nhu cầu vốn tơng đối cao. Nếu biết tập chung khai thác thị trờng này chắc chắn Techcombank sẽ thu hút đợc nhiều hơn nữa số lợng khách hàng t nhân. Vì vậy

giao dịch trên mỗi địa bàn và tiến tới là một chi nhánh khi các huyện này chính thức đợc đa lên thành quận.

3.2.4.3. Tăng cờng quảng cáo và quan hệ đại chúng *Tăng cờng quảng cáo

Ngày nay để đa một sản phẩm đến với công chúng không thể không nhờ tới vai trò của quảng cáo, các sản phẩm trong lĩnh vực ngân hàng cũng vậy. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, để tồn tại và phát triển các ngân hàng cố gắng cho ra đời nhiều sản phẩm, dịch vụ mới có u điểm hơn đối thủ cạnh tranh và xúc tiến quảng bá tời tay ngời tiêu dùng.

Để tự khẳng định mình và thu hút đợc ngày càng nhiều khách hàng đặc biệt là những khách hàng t nhân khó tính, Techcombank cần xây dựng cho mình những chơng trình quảng cáo có qui mô lớn dới các hình thức nh: pano, áp phích, tờ rơi hay trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, website, email, internet Vì khách hàng t… nhân thờng rất khó tính trong việc lựa chọn cho mình một sản phẩn thích hợp, họ thờng có sự so sánh về giá cả cũng nh chất lợng sản phẩm giữa các ngân hàng với nhau, nên điều cần thiết là những thông tin quảng cáo phải thật hấp dẫn, hình ảnh sinh động, gây đợc sự chú ý. Với những sản phẩm lần đầu tiên đa ra thị trờng nên có kèm theo quà khuyến mại hay giảm giá.

*Mở rộng quan hệ đại chúng

KVKTTN ở nớc ta mới thực sự bắt đầu phát triển từ và năm trở lại đây. Mặc dù đã đợc Nhà nớc tạo nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển song quy mô còn nhỏ so với mong muốn. Hầu hết các doanh nghiệp t nhân mới tham gia vào sản xuất kinh doanh những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày, vốn đầu t ít, công nghệ lạc hậu. T tởng “chậm mà chắc”, “góp gió thành bão” đã ăn sâu vào vào đầu của các “ông chủ nhỏ”. Thực tế, có nhiều khách hàng đến với Techcombank cùng những dự án khả thi song họ vẫn lo sợ bị mất “cả chì lẫn chài” khi có rủi ro xảy ra.Trớc những tình trạng nh vậy, nhiệm vụ của các cán bộ tín dụng là phải giúp họ có thêm tự tin bằng thái độ nhiệt tình, chu đáo, niềm nở và làm việc đúng nguyên tắc. Cán bộ tín dụng có thể cùng khách hàng tham quan mặt bằng sản xuất, đánh giá

lại doanh thu- chi phí, tham khảo thị trờng giá cả. Có đợc nh vạy Techcombank sẽ tạo đợc mối quan hệ thân thiết hơn với khách hàng, giúp họ cảm thấy yên tâm khi vay vốn. Đồng thời, phải tạo dựng đợc hình ảnh Techcombank năng động trẻ trung qua cách ăn mặc, cử chỉ, lời nói và khả năng giải quyết nhanh gọn các tình huống.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay khu vực kinh tế tư nhận tại hội sở Techcombank (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w