b. Tín dụng doanh nghiệp
3.3.1. Kiến nghị với cơ quan quản lý vĩ mô của Nhà nớc
Trong quá trình “lột xác” và trởng thành, bên cạnh những u thế sẵn có KVKTTN của nớc ta còn phải đối mặt với không ít những khó khăn mà một trong số đó là môi trờng pháp lý cha hoàn thiện. Vì vậy để tạo điều kiện hơn nữa cho KTTN phát triển trong thời gian tới em xin đa ra một số khiến nghị với các cơ quan quản lý Nhà nớc nh sau:
Kiến nghị 1: Để có sự hỗ trợ đồng bộ cho KVTN về các mặt đề nghị Chính phủ và các ngành các, cấp chính quyền địa phơng tiếp tục đẩy mạnh cải
cách hành chính và nâng cao chất lợng dịch vụ công cộng nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng, các doanh nghiệp đợc hoạt động trong môi trờng kinh doanh lành mạnh hơn. Mặt khác các cơ quan chức năng của Nhà nớc cần sớm xây dựng và hớng dẫn các doanh nghiệp dân doanh thực hiện chế độ sổ sách kế toán đơn giản, phù hợp. Tăng cờng quản lý Nhà nớc sau khi cấp giấy phép để đảm bảo các doanh nghiệp thực sự có hoạt động theo đúng pháp luật và bình đẳng về quyền lợi cũng nh trách nhiệm của mình.
Kiến nghị 2: Các cấp chính quyền địa phơng phải thực sự quan tâm, hỗ trợ trong việc cung cấp thông tin cho các tổ chức tín dụng về định hớng và qui hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Tôn trọng quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng theo qui định của pháp luật trong việc cho vay, tránh can thiệp bằng các qui định hành chính.
Kiến nghị 3: Do hoạt động của KVTN có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động tín dụng của ngân hàng nên việc tăng cờng giám sát hiệu quả sản xuất kinh doanh là biện pháp hữu hiệu giúp các ngân hàng mở rộng tín dụng. Vì vậy các cơ quan chức năng cần:
- Ban hành và hớng dẫn, chỉ đạo các doanh nghiệp mới thành lập thực thi các điều luật đã và sẽ ban hành.
- Việc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh đối với các doanh nghiệp mới đặc biệt là các công ty TNHH phải đảm bảo điều kiện về vốn, cơ sở sản xuất kinh doanh, cán bộ điều hành phải có đủ năng lực và phẩm chất đạo đức tốt.
Kiến nghị 4: Thực tế hiện nay có trên 90% các cơ sở KTTN ở nớc ta thuộc diện vừa và nhỏ (qui mô vốn trung bình dới 1 tỷ đồng) với những mối liên kết hết sức lỏng lẻo, giữa chúng lại gặp khó khăn về mặt bằng sản xuất – kinh doanh, điều kiện tiếp cận các nguồn vốn Nhà nớc và vốn nớc ngoài nên mỗi cơ sở KTTN sẽ khó mà “tự lực cánh sinh” để “hoá rồng” và đủ sức cạnh tranh trong kinh doanh hiện đại. Để cải thiện tình trạng này, một mặt Nhà nớc cần điều chỉnh chính sách tài chính – tín dụng theo hớng giảm bớt những khoản thuế và đóng
góp chi phí tài chính đầu vào cho các doanh nghiệp, tạo cơ hội thuận lợi hơn về tâm lý, thủ tục Cho phép KTTN mở rộng tự do liên doanh, liên kết, tiếp cận đầu… t nớc ngoài, đặc biệt cần mạnh dạn áp dụng phát triển các phơng thức cấp vốn thị trờng mới cho doanh nghiệp nh thuê mua tài chính, thanh toán bồi hoàn (mua máy móc thiết bị, thanh toán bằng sản phẩm sản xuất ra) hay mua bán trả chậm, phát triển các công ty đầu t tài chính và các hình thức bảo lãnh tín dụng Bên cạnh đó… tăng cờng xây dựng các khu công nghiệp vừa và nhỏ theo qui hoạch thống nhất để tạo mặt bằng cho KTTN. Mặt khác Nhà nớc cần cấu trúc lại về tổ chức khối doanh nghiệp KTTN theo hớng phát triển công ty cổ phần (hiện mới chỉ chiếm khoảng 0,6% số lợng các cơ sở các doanh nghiệp t nhân đăng ký hoạt động theo Luật doanh nghệp).