Đánh giá kết quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại Techcombank thăng long (Trang 48 - 58)

1. Tiền gửi của cá nhân

2.4đánh giá kết quả hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng.

2.4.1 Những kết quả đạt đợc. a. Kết quả hoạt động bảo lãnh:

- Trong thời gian qua, hoạt động bảo lãnh đã đạt đợc những thành quả nổi bật đáng kể, đảm bảo không ngừng tăng lên cả về số lợng và chất lợng. Số lợng khách hàng tìm đến ngân hàng thông qua hoạt động bảo lãnh ngày càng tăng lên và chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động bảo lãnh trong tơng lai, củng cố mối quan hệ hợp tác giữa ngân hàng và khách hàng, kích thích việc sử dụng các nghiệp vụ, dịch vụ khác của ngân hàng.

- Bảo lãnh góp phần hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Bằng nguồn vốn và uy tín của bản thân, ngân hàng đã chủ động đáp ứng l- ợng vốn cho doanh nghiệp nhập đợc vật t, nguyên liệu, thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ cho sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, khẳng định vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng.

- Hoạt động bảo lãnh đem lại lợi nhuận và nâng cao uy tín cũng nh u thế cạnh tranh của Techcombank trên thị trờng.

Khác với nghiệp vụ tín dụng, khi thực hiện bảo lãnh, ngân hàng không phải trực tiếp cấp vốn cho doanh nghiệp cho nên không phải huy động vốn để phát hành bảo lãnh. Ngoài ra, ngân hàng còn thu đợc phí bảo lãnh, đây cũng là một khoản thu của ngân hàng. Đồng thời ngân hàng cũng tạo lập đợc uy tín và xây dựng niềm tin vững chắc đối với khách hàng trong nớc. Điều này không chỉ có Thạch Thuỳ Vân Lớp

tác dụng riêng đến bảo lãnh mà còn đến cả chiến lợc phát triển dài hạn của Techcombank.

- Bảo lãnh góp phần cho các doanh nghiệp có đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng và còn là cơ sở để đôn đốc hai bên hoàn thành hợp đồng.

Quá trình thẩm định khách hàng là một quá trình tạo lập nên sự sàng lọc và đào thải các doanh nghiệp kém phát triển. Nhng về khía cạnh doanh nghiệp khi đợc ngân hàng bảo lãnh thì uy tín nh đợc nhân lên, có đủ tự tin và năng lực để cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp khác. Chính vì điều đó mà các doanh nghiệp phải tạo lập mối quan hệ lâu dài với ngân hàng, giữ vững niềm tin, uy tín của chính bản thân doanh nghiệp.

Nh vậy, nhờ có sự bảo lãnh của Techcombank, nhiều công trình quan trọng, những tuyến đờng, những cầu cảng đã đợc hoàn thiện, đóng góp không nhỏ vào hoạt động kinh tế thủ đô, tạo tiền đề cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc diễn ra nhanh chóng.

b. Nguyên nhân:

 Nguyên nhân khách quan:

- Nhờ có chủ trơng đờng lối, chính sách mở cửa của nền kinh tế, của Đảng và Nhà nớc đề ra đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thơng mại. Phát huy đợc nội lực, tận dụng nguồn vốn tiềm tàng trong nớc đồng thời tranh thủ đợc sự giúp đỡ từ bên ngoài. Chính vì vậy mà hoạt động bảo lãnh của Techcombank đã có hành lang pháp lý, có điều kiện phát triển thuận lợi và góp phần đem lại thành quả đáng kể.

- Nhờ có sự lãnh đạo, chỉ bảo và phân phối chặt chẽ giữa các ngành, các cấp từ Ngân hàng Nhà nớc Việt nam, ngân hàng Kỹ thơng Việt nam đến các chi nhánh, cơ sở tại các quận đã kịp thời nghiên cứu, xây dựng, bổ sung, sửa đổi và ban hành, áp dụng các văn bản pháp lý, các hớng dẫn chỉ đạo nghiệp vụ trong ngành ngân hàng phù hợp với cơ chế đổi mới trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhờ vậy mà hình thành đợc cơ chế linh hoạt, hiệu quả cho hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng thơng mại nói chung- chi nhánh Techcombank Thăng Long nói riêng.

 Nguyên nhân chủ quan:

Do việc quán triệt sâu sắc chủ trơng đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nớc, của ban lãnh đạo chi nhánh Techcombank Thăng Long , cùng với việc bám sát những định hớng của ngân hàng kỹ thơng Việt nam đồng thời biết áp

Thạch Thuỳ Vân Lớp

trợ, tuyên truyền và tổ chức hội nghị khách hàng nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến với hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

Chú trọng và thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dỡng, tuyển chon cán bộ công nhân viên có chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, có trách nhiệm cao trong công tác, một tập thể đoàn kết vững mạnh trong đó phải kể đến sự nỗ lực sáng tạo của cán bộ tín dụng phòng kinh doanh.

Nhờ vậy mà hoạt động bảo lãnh của Techcombank trong thời gian qua đợc đánh giá là có hiệu quả thiết thực, bảo đảm an toàn, giữ đúng mọi quy chế của Nhà nớc, của ngành ngân hàng đề ra và phù hợp với thông lệ quốc tế.

2.4.2 Những điều tồn tại và nguyên nhân.

Bên cạnh những kết quả đạt đợc ở trên, hoạt động bảo lãnh ở chi nhánh Techcombank Thăng Long còn rất nhiều tồn tại cần khắc phục, yêu cầu của đề tài là làm thế nào tìm ra đợc những khó khăn, hạn chế và nguyên nhân của nó. Trên cơ sở đó, có những đề xuất những giải pháp, kiến nghị nhằm khơi thông phát triển hoạt động bảo lãnh ngân hàng. Qua phân tích thực trạng ở trên em thấy hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank Thăng Long còn những tồn tại sau:

a. Những khó khăn hạn chế:  Về môi trờng pháp lý:

Không chỉ riêng đối với bảo lãnh mà hoạt động của ngân hàng luôn gặp phải những khó khăn do cơ chế chính sách gây ra bởi chúng ta cha tạo đợc một môi trờng pháp lý thống nhất, chặt chẽ nhng vẫn thông thoáng nh dầu nhờn bôi trơn cỗ máy ngân hàng hoạt động hiệu quả. Hơn nữa bảo lãnh là một nghiệp vụ mới đợc áp dụng nên các quy định về bảo lãnh không thể đầy đủ hoàn thiện ngay đợc mà phải trải qua một thời gian thử nghiệm. Từ thực tế phát sinh mới có thể điều chỉnh, bổ sung cho những thiếu sót, hạn chế bằng quy định mới chính thức thừa nhận. Vì cha có quy định thống nhất, các ngân hàng ban hành các hớng dẫn mang tính tạm thời, linh hoạt cho phù hợp với từng điều kiện cụ thể.

Các bộ luật: luật dân sự, luật thơng mại, luật các tổ chức tín dụng đều đề cập và đa ra định nghĩa về bảo lãnh nhng mới dừng lại ở việc nêu ra bản chất, Thạch Thuỳ Vân Lớp

nguyên tắc chung của nó. Chúng ta vẫn cha có riêng một bộ luật bảo lãnh, các ngân hàng chỉ căn cứ vào các văn bản dới luật về bảo lãnh nh: “Quy chế bảo lãnh ngân hàng” hay “Hớng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng” để thực hiện bảo lãnh. Các văn bản hớng dẫn thờng xuyên đợc sửa đổi bổ sung nhiều khi các chi nhánh không biết làm thế nào cho đúng cha nói đến việc giải thích cho khách hàng trong khi khách hàng cũng không thể nắm bắt kịp thời những thay đổi về quy định.

Ngày 25/8/2000, thống đốc ngân hàng Nhà nớc Việt nam đã ban hành quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN 14 thay thế cho quyết định số 196 QĐ- NH 14 ngày 16/9/1994 kèm theo “Quy chế bảo lãnh ngân hàng” đã tạo một môi trờng pháp lý tốt hơn cho hoạt động bảo lãnh của ngân hàng. Qua một thời gian thực hiện, quy chế đã bộc lộ một số điểm bất cập.

- Về điều kiện đợc bảo lãnh:

Các doanh nghiệp muốn đợc ngân hàng bảo lãnh phải có đủ tài sản thế chấp trong khi đó hiệu lực của các cơ quan hành pháp, khả năng của các công ty xử lý tài sản cha đáp ứng đợc nhu cầu về giải quyết tranh chấp, phát mại tài sản. Đồng thời đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì tài sản thế chấp nhiều khi mang tính hình thức vì khi có phát sinh cho vay bắt buộc, phát mại tài sản thì nó vẫn thuộc sở hữu Nhà nớc, gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thu hồi vốn.

- Thời hạn bảo lãnh:

Theo quy định, thời hạn bảo lãnh đợc xác định căn cứ vào thời hạn thực hiện từng nghĩa vụ đã đợc các bên thoả thuận băng văn bản. Nh vậy trong hoạt động bảo lãnh, ngân hàng không có quyền lựa chọn thời hạn bảo lãnh mà thời hạn bảo lãnh phụ thuộc vào hợp đồng thơng mại, tín dụng đợc thoả thuận giữa bên yêu cầu bảo lãnh và bên xin mở bảo lãnh. Do đó nhiều trờng hợp, thời hạn bảo lãnh không khớp với thời gian của một hay một số vòng quay vốn khiến cho công ty không có khả năng trả nợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về phí bảo lãnh:

Phí bảo lãnh là giá ngời đợc bảo lãnh phải trả cho ngân hàng do việc sử dụng uy tín và khả năng tài chính của chính ngân hàng. Hoạt động bảo lãnh là hoạt động mà lý luận và thực tiễn đều cho thấy rủi ro rất cao. Ngân hàng bảo lãnh luôn luôn phải chuẩn bị khả năng đền bù thiệt hại vật chất cho ngời thụ h- ởng bảo lãnh. Vậy mà trong quy định hiện hành thì mức phí bảo lãnh tối đa mà ngân hàng đợc hởng là 2%/năm, tuy đã thay đổi so với quy định 1% trớc Thạch Thuỳ Vân Lớp

- Hình thức bảo lãnh:

Hiện nay có một số nhu cầu bảo lãnh mới phát sinh nh bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh hối phiếu nhng vẫn cha đợc ngân hàng Nhà nớc Việt nam công nhận.

 Tồn tại từ phía chi nhánh Techcombank Thăng Long:

Qua việc phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh ở phần trên, cho thấy hoạt động bảo lãnh của chi nhánh Techcombank Thăng Long còn nhiều hạn chế. Đó là sự mất cân đối giữa bảo lãnh trong nớc và bảo lãnh vay vốn nớc ngoài, mất cân đối giữa các loại hình bảo lãnh trong nớc, sự vắng mặt của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

Quỹ ngoại tệ nhỏ còn phần nào hạn chế về khả năng đáp ứng các yêu cầu bảo lãnh có số tiền lớn. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt của các đối thủ sừng sỏ trong lĩnh vực nh: Ngân hàng Ngoại thơng, Ngân hàng Đầu t và Phát triển...Uy tín và khả năng cạnh tranh của Techcombank Thăng Long cha đủ mạnh để thu hút các món bảo lãnh L/C trả chậm nh các ngân hàng này.

Chi nhánh Techcombank Thăng Long tuy đã có một quy trình bảo lãnh cụ thể nhng bớc tìm kiếm khách hàng hầu nh bỏ qua trong khi đây là một bớc rất quan trọng. Khách hàng xin bảo lãnh chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh vì ngân hàng phần nào còn thụ động chờ doanh nghiệp mang đơn xin mở bảo lãnh tới làm chứ cha làm marketing thu hút khách hàng.

 Tồn tại từ phía doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp đôi khi cha nắm chắc qui định về bảo lãnh, trong một số trờng hợp phát sinh nhu cầu bảo lãnh thì doanh nghiệp mới tới ngân hàng xin bảo lãnh. Điều đó gây cho ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc thẩm định khách hàng, bởi nếu thẩm định kỹ lỡng thì không bảo đảm thời gian cho doanh nghiệp, còn ngợc lại thì rủi ro cho ngân hàng sẽ rất cao.

Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phần lớn năng lực tài chính yếu, kỹ thuật công nghệ lạc hậu, chậm đổi mới, vốn tự có thấp, tình trạng vốn nhỏ, nợ lớn phổ biến. Sức mua của dân có chiều hớng giảm sút dẫn đến nhiều doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả. Nhiều doanh nghiệp trình độ quản lý còn yếu kém, cũng nh việc đánh giá tính khả thi của dự án, nghiên cứu thị tr- Thạch Thuỳ Vân Lớp

ờng còn nhiều hạn chế, sai sót làm cho doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và không hoàn thành đợc nghia vụ trả nợ.

Trên đây là một số vấn đề còn tồn tại trong việc thực hiện hoạt động bảo lãnh ở chi nhánh Techcombank Thăng Long. Để khắc phục đợc những tồn tại cần phải có thời gian và sự giải quyết đồng bộ từ nhiều phía.

b. Nguyên nhân:

 Nguyên nhân khách quan:

- Thiên tai:

Mặc dù cho đến với những tiến bộ khoa học kỹ thuật, con ngời đã ngày càng chủ động hơn trớc các sự kiện của thiên nhiên nhng hoạt động sản xuất kinh doanh của các nớc trên thế giới vẫn còn phụ thuộc ít nhiều vào điều kiện tự nhiên, đặc biệt đối với một nớc có tỷ trọng nông nghiệp cao nh Việt nam.

Trong những năm vừa qua, hạn hán, bão lũ liên tiếp xảy ra ảnh hởng nghiêm trọng đến tình trạng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ chậm, sức mua trong dân giảm sút, các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu hàng hoá nông sản nh các doanh nghiệp sản xuất đờng, nuôi trồng thuỷ sản không có đầu vào để sản xuất, kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp bị đảo lộn, hiệu quả sản xuất kinh doanh bị giảm sút thậm chí có doanh nghiệp bị đẩy đến tình trạng bị thua lỗ, phá sản. Trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng, sức tàn phá của thiên tai có thể khiến cho doanh nghiệp không có khả năng trả nợ, không có đủ khả năng để hoàn thành các nghĩa vụ đã cam kết với ngời h- ởng thụ bảo lãnh, do đó ngân hàng sẽ phải thay cho doanh nghiệp đợc bảo lãnh thiên tai, vì vậy là một nhân tố khách quan có thể làm tăng tỷ lệ trả thay mà khi tiến hành hoạt động bảo lãnh ngân hàng không thể tính trớc đợc.

- Môi trờng pháp lý:

Hoạt động bảo lãnh của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng ở Việt nam còn là một lĩnh vực mới mẻ, mới chỉ đợc phát triển trong những năm gẫn đây. Vì vậy, hệ thống các văn bản luật và dới luật nh luật dân sự, luật các tổ chức tín dụng. Quy chế về bảo lãnh ngân hàng gây ra việc cha thống nhất, đồng bộ giữa các văn bản quy phạm pháp luật cùng qui định về hoạt động bảo lãnh.

Đây cũng là một nhân tố tác động trực tiếp đến việc thực hiện bảo lãnh. Gây ra những khó khăn nhất định cho cán bộ tín dụng trong việc tiến hành hoạt động bảo lãnh, cho các cơ quan hành pháp, t pháp trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh.

- Hoạt động kinh tế vĩ mô:

Thạch Thuỳ Vân Lớp

nợ quá hạn cũ là ảnh hởng xấu đến hoạt động kinh tế.

Có thời kỳ do sự chênh lệch khá lớn về lãi suất trong nớc và ngoài nớc, lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ dẫn đến việc vay vốn tràn lan, sử dụng vốn vay để quay vòng. Việc mở L/C trả chậm không đợc quản lý chặt chẽ nên đã xảy ra tình trạng mở L/C nhập khẩu ồ ạt các hàng hoá sắt thép xây dựng, đờng, phân bón không tiêu thụ đợc, không trả đợc nợ nớc ngoài. Đây cũng là vấn đề liên quan đến việc các Bộ kế hoạch đầu t, Bộ thơng mại xác định nhu cầu và các hạn chế nhập khẩu cho các doanh nghiệp.

Năm 1997 đợc đánh dấu bằng một sự kiện nổi bật là cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt nguồn từ Thái Lan rồi sau đó lan rộng ra các nớc trong khu vực và trên thế giới. Gần đây hơn, cuộc tấn công ngày 11/9/2001 của một nhóm khủng bố vào Mỹ- Trung tâm thơng mại tài chính thế giới đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cả về vật chất lẫn tinh thần, không chỉ đối với Mỹ mà còn đối với cả thế giới trong xu thế kinh tế toàn cầu nh hiện nay. Mặc dù cho tới nay, các cuộc khủng hoảng, các vụ chấn động đã qua đi, các nớc nằm trong khu vực khủng hoảng cũng đã khôi phục bớc đầu lại nền kinh tế nh- ng những tác động của chúng vẫn ảnh hởng sâu sắc đến nền kinh tế khác,

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại Techcombank thăng long (Trang 48 - 58)