4.3.Kiến nghị đối với Ngõn hàng Nụng nghiệp &PT Nụng thụn

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 92 - 97)

thụn

Để thực hiện đợc các giải pháp đã nêu, phát huy hết tiềm năng và hiệu quả hoạt động bảo lãnh của toàn hệ thống NHNo&PTNT nói chung và NHNo&PTNT Hà Nội nói riêng, kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam nên xem xét và nghiên cứu một số vấn đề sau :

- Ngân hàng NoN&PTNT H à Nội nờn có định hớng đúng cho hoạt động

bảo lãnh

* Tăng cờng phát triển, mở rộng nhóm bảo lãnh cho một trách nhiệm cụ thể Hiện nay, nghiệp vụ bảo lãnh này mang nhiều tính chất dịch vụ hơn là tính chất cấp tín dụng. Định hớng phát triển cho nhóm bảo lãnh này là tăng cờng phát triển mở rộng thêm nữa hoạt động bảo lãnh này. Việc tăng cờng phát triển

nhóm bảo lãnh này đợc thể hiện cả ở hai hớng khía cạnh- dịch vụ và tín dụng. Các giải pháp cụ thể cho việc phát triển này sẽ đợc trình bày ở phần sau trong mục các giải pháp mang tính nghiệp vụ (công cụ).

* Đối với các hình thức bảo lãnh cha phát triển

Các hình thức bảo lãnh khác nh tái bảo lãnh và bảo lãnh phát hành chứng khoán, hiện nay do điều kiện kinh tế - xã hội, mà cha thực sự phát triển. Đối với những nhóm này ngân hàng cần có những chuẩn bị để có thể phục vụ tốt cho t- ơng lai.

+ Tăng cờng công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Cụ thể nh sau :

Công tác quản lý, chỉ đạo, kiểm tra phải đợc thực hiện đồng bộ, thờng xuyên từ các khâu xem xét, phê duyệt và quản lý sau khi phát hành một món bảo lãnh. Việc thực hiện phải đợc phối hợp chặt chẽ giữa trnng ơng và chi nhánh cơ sở. Thực hiện tốt việc này sẽ hạn chế ngăn ngừa đợc các khoản bảo lãnh có chất lợng xấu phát sinh.

Tiến hành kiểm tra thờng xuyên và xử lý nghiêm các chi nhánh thực hiện sai chế độ uỷ nhiệm, thẩm quyền ký bảo lãnh, các hạn mức …

Tăng cờng hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại các chi nhánh.

+ Không ngừng hoàn thiện quy trình bảo lãnh trên cơ sở đơn giản hoá các thủ tục cấp bảo lãnh sao cho vừa nhanh chóng vừa thuận tiện cho doanh nghiệp nhng vẫn đảm bảo an toàn cho ngân hàng khi thực hiện.

+ Tạo điều kiện để NHNo&PTNT Hà Nội mở rộng quan hệ với các ngân hàng khác tham gia đồng bảo lãnh cho một dự án hoặc một khách hàng lớn với số tiền bảo lãnh lớn và thời hạn bảo lãnh dài. Việc này giúp cho ngân hàng phân tán rủi ro.

4.4. Giải pháp đối với ngời đợc bảo lãnh và nhận bảo lãnh.

4.4

Trong quan hệ bảo lãnh, ngân hàng đứng ra cam kết sẽ thực hiện nghĩa vụ của ngời đợc bảo lãnh, trong trờng hợp ngời đợc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình. Ngân hàng luôn có biện pháp để đòi lại ngời đợc bảo lãnh, nên xét cho cùng thì trách nhiệm thực hiện những nghĩa vụ này là thuộc về ngời đợc bảo lãnh. Chính vì vậy, ngời đợc bảo lãnh cần phải cố gắng thực hiện những nghĩa vụ của mình. Để khai thác tốt nghiệp vụ bảo lãnh thì ngời đợc bảo lãnh phải chú ý đến một số điểm sau :

- Cần tìm hiểu rõ đối tác của mình. Hình thức bảo lãnh ngân hàng phần nhiều đợc thực hiện thông qua phơng thức thanh toán chứng từ. Chính ở khâu này, việc gian lận, làm giả chứng từ, hay nhiều thủ đoạn tinh vi khác đợc phía đối tác áp dụng rất nhiều. Vì vậy, để tránh những mất mát không đáng có, công tác tìm hiểu đối tác là rất quan trọng.

- Một điều đáng chú ý nữa cho ngời bảo lãnh là phải xem xét tính kinh tế của các phơng án.

- Khi đợc bảo lãnh, doanh nghiệp cần có kế hoạch để thực hiện nghĩa vụ của mình. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp tận dụng hiệu quả nguồn vốn vay (nếu nh bảo lãnh vay vốn) ngay từ khâu thẩm định ban đầu. Để làm tốt điều này, doanh nghiệp cần chú ý đến các mặt :

+ Đánh giá đúng giá trị nguồn vốn đợc vay (có thể là máy móc có hiện đại không, có phù hợp không...)

+ Đánh giá tình hình kinh tế - xã hội, ví dụ nh nhu cầu về mặt hàng sẽ sản xuất nh thế nào.

+ Có một kế hoạch hoàn vốn hợp lý, mang tính khả thi.

Doanh nghiệp cần phải có một đội ngũ cán bộ có nghiệp vụ cao và giàu kinh nghiệm, đợc nâng cao trình độ thờng xuyên và cập nhật thông tin đầy đủ.

Cuối cùng, khi đi đến quyết định yêu cầu ngân hàng bảo lãnh, việc lựa chọn ngân hàng bảo lãnh cũng là một vấn đề đáng lu ý. Khi chọn ngân hàng bảo lãnh phải chọn ngân hàng có uy tín, có quan hệ rộng (để có thể tiết kiệm một vài chi phí phát sinh thêm nh chi phí chuyển tiền), phải so sánh mức phí

bảo lãnh ở các ngân hàng khác nhau và cả khoản phí xét duyệt hồ sơ bảo lãnh. Tuy nhiên, cần chú ý thêm đến khoản lãi đợc trả trên số tiền ký quỹ bảo lãnh

4.4

.2. Đối với ng ời nhận bảo lãnh

Đối với ngời nhận bảo lãnh thì yêu cầu đầu tiên là xem xét đến uy tín của ngân hàng đứng ra bảo lãnh. Họ có thể nhận đợc bảo lãnh từ các ngân hàng có uy tín hay yêu cầu đợc tái bảo lãnh, song có thể phải trả chi phí lớn hơn, thậm chí trả thêm một khoản phí. Nh vậy, bên đợc bảo lãnh có thể sẽ yêu cầu đợc giảm bớt một phần giá do khoản tăng thêm của chi phí bảo lãnh này. ở đây cần có sự cân nhắc giữa chi phí bỏ ra và độ an toàn của việc thanh toán, và bên nhận bảo lãnh phải cùng một lúc dung hòa hai yếu tố này.

Một vấn đề nữa mà bên nhận bảo lãnh nên biết, đó là thẩm quyền ký bảo lãnh của các ngân hàng và các chi nhánh. Biết đợc điều này, bên nhận bảo lãnh sẽ không phải chịu thiệt hại do phát hành th bảo lãnh quá thẩm quyền, để rồi bị thu hồi lại.

Kết luận

Bảo lãnh ngân hàng cho đến nay là một loại hình nghiệp vụ không thể thiếu với các ngân hàng cũng nh với nền kinh tế. Trong suốt thời gian ra đời và phát triển, bản thân nghiệp vụ này đã chứng minh đợc nó là một hình thức dịch vụ của các ngân hàng trong quá trình hiện đại hoá và là một chất xúc tác cho sự phát triển kinh tế đất nớc. Chính vì vậy việc mở rộng, nâng cao chất lợng bảo lãnh ngày càng đáp ứng tốt hơn những yêu cầu đặt ra của tỡnh hỡnh kinh tế Việt nam là điều rất cần thiết.

B i luận đã tập trung giải quyết đà ợc các vấn đề sau:

Thứ nhất: Hệ thống hoá đợc một số lý luận cơ bản của nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng. Đã nêu đợc đặc điểm, vai trò, chức năng cũng nh nội dung và hình thức của nghiệp vụ bảo lãnh.

Thứ hai: Phân tích đánh giá thực trạng nghiệp vụ bảo lãnh của Agribank H à Nội và hệ thống số liệu minh hoạ đã phần nào làm rõ kết quả của nghiệp vụ bảo lãnh trong những năm qua.

Thứ ba: B i luận cũng đã chỉ rõ những vấn đề còn tồn tại và nguyên nhân,à

trên cơ sở lý luận và thực tiễn, đa ra đợc hệ thống các giải pháp và kiến nghị

xuất phát từ nội dung hoạt động của nghiệp vụ bảo lãnh tại Agribank H Nà ội

Tuy nhiên, do trình dộ và thời gian nghiên cứu còn hạn hẹp nên chuyên đề cha thể bao quát đợc nộ dung của toàn bộ nghiệp vụ bảo lãnh cũng nh không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong có sự chỉ bảo của các thầy cô giáo và các cán bộ chuyên môn để chuyên đề đợc hoàn chỉnh hơn và giúp em có nhận thức sâu sắc hơn về đề tài này.

Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Lờ Hương Lan– giảng viên khoa

Ngõn Hàng-Tài Chớnh –Đại học Kinh Tế Quục Dõn– ngời đã hớng dẫn và tận tình chỉ bảo em trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề. Em cung xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ làm việc tại NHNo&PTNT Hà Nội, đặc biệt là các cô chú, anh chị làm việc tại phòng Tớn Dụng đó nhiệt tình giúp đỡ, xem xét và góp ý cho bài viết của em.

Hà Nội, ngày 23 tháng 3 năm 2009 Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Hồng Nhung

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng bảo lãnh tại ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hà Nội (Trang 92 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w