III- Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp
4. Tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh những năm qua
2.2. Cơ cấu vốn và nguồn vốn của vờn thú
Thực trạng tài chính của vờn thú đợc thể hiện rõ nét qua bảng cân đối kế toán bởi vì bảng cân đối kế toán nói nên sự thay đổi trong cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn cũng nh nói lên sự huy động và sử dụng vốn hiện có của vờn thú giữa hai kỳ kế toán liên tiếp. Trong nền kinh tế thị trờng để có thể duy trì và mở rộng thị trờng, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì việc mở rộng vốn kinh doanh là hợp lý. Tuy nhiên, để đánh giá thực trạng tài chính của vờn thú ta không chỉ dừng lại ở quy mô vốn sản xuất kinh doanh mà cần lắm đợc sự biến động của tài sản và nguồn vốn cùng với những nhân tố tác động tới sự biến động này.
Để phân tích, đánh giá cơ cấu và nguồn vốn của vờn thú ta lập thành 2 bảng phân tích cơ cấu tài sản (vốn) và nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) từ bảng cân đối kế toán của vờn thú năm 2002 – 2003.
Bảng 8: Cơ cấu tài sản vốn
Đơn vị: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 6355355266 93,78 4134879670 91,4 -220475556 -34,94 I. Tiền 3860810888 56,96 1763140031 39,0 -20976709857 -54,3 II. Các khoản đttc ngăn hạn --- --- --- --- --- --- III. Các khoản phải thu 2434604085 35,9 119442911 24,8 -1315161174 -54,0 IV. Hàng tồn kho 58940253 0,87 1223566728 27,1 1164626475 197,9 V. Tài sản lu động khác 1000000 0,015 28730000 0,64 27730000 277,3
VI. Chi sự nghiệp --- --- --- --- --- ---
B. TSCĐ và đầu t dài hạn 422251548 6,23 387759026 8,57 -34492522 8,17 I. Tài sản cố định 422251548 6,23 387759026 8,57 -34492522 8,17 II. Các khoản đttc dài hạn --- --- --- --- --- ---
III. Chi phí XDCB dở dang --- --- --- --- --- ---
IV. Ký quỹ ký cợc dài hạn --- --- --- --- --- ---
Tổng tài sản 6777606704 100 4522638696 100 -2254968008 -33,27
Nguồn: Theo số liệu thống kê tổng hợp từ phòng tài vụ
Theo số liệu bảng 8 tổng tài sản của vờn thú cuối năm giảm 33,7% với số tuyệt đối là 2254968008 đồng. Năm 2002 vờn thú đầu t 93,78% tổng tài sản vào tài sản lu động, trong khi đó tài sản cố định là 6,23% và năm 2003 tỷ trọng tơng ứng là 91,4% và 8,57%. Đối với một doanh nghiệp lấy nhiệm vụ kinh doanh thơng mại là chính nh vờn thú Hà Nội thì bao giờ tỷ trọng tài sản lu động cũng chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều tài sản cố định bởi lẽ doanh
nghiệp cần nhiều vốn để luân chuyển hàng hoá hơn doanh nghiệp sản xuất. Điều này khá hợp lý.
So với mức trung bình ngành là 80% trên tổng tài sản thì tỷ trọng tài sản lu động đã đạt ddợc mức cuối năm so với đầu năm tỷ trọng của tài sản lu động chiếm trong tổng số tài sản giảm đi 2,38%. Nếu việc đầu t vào tài sản lu động của vờn thú giảm xuống thấp hơn nữa sẽ gây khó khăn cho vờn thú trong khâu thanh toán cũng nh trả nợ tiền vay, đặc biệt là hàng tồn kho và các khoản phải thu còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản của vờn thú.
Qua số liệu phân tích cho thấy so với năm 2002 tài sản lu động và đầu t ngắn hạn giảm 34,94% hay giảm 220475556 đồng, chiếm 78,1% trong tổng số tài sản. trong khi tài sản lu động giảm đi thì tài sản cố định cũng giảm đi, do đó trong năm 2003 vờn thú khấu hao tài sản cố định vào phí là 54456522 đồng.
Tăng hay giảm tài sản lu động là do nhiều nhân tố bao gồm cả nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Nhiều khi tài sản lu động tăng nhng hiệu quả sử dụng tài sản lu động không tăng hoặc kém đi, đó là khi các khoản phải thu quá cao hay tăng lợng tồn kho mà không đem lại lợi ích kinh tế gì. Do vậy, để có thể đánh giá đợc sự tăng giảm tài sản lu động là do nhân tố nào, là tốt hay xấu, có lợi hay không có lợi cho vờn thú phải đi vào phân tích sự biến động của tơng khoản mục.
Từ bảng số liệu trên cho ta thấy cuối năm 2003 so với năm 2002 số tiền gửi giảm đi 54,3%, đây là một con số không phải là nhỏ, đầu kỳ tiền chiếm 56,96% trong tổng số tài sản nên chênh lệch với cuối năm là 2097670857 đồng. Trong cơ cấu tài sản lu động thì khoản phải thu ngời mua và hàng tồn kho luôn chiếm tỷ trọng lớn. Năm 2002 các khoản phải thu chiếm 35,9% và hàng tồn kho chiếm 0,87% trong tổng số tài sản và năm 2003 con số tơng ứng là 24,8% và 27,1%. Nếu xét riêng trong cơ cấu tài sản lu động thì năm 2002 các khoản phải thu chiếm 38,3% và hàng tồn kho chiếm 0,93% trong tổng số tài sản lu động, đến cuối năm 2003 thì con số tơng ứng là 27,13% và 29,64%.
Theo phân tích ta thấy các khoản phải thu có xu hớng giảm xuống và các khoản hàng tồn kho có xu hớng tăng lên nhiều. Việc giảm các khoản phải thu là do giảm các khoản phải thu của khách hàng và các khoản phải thu khác trong khi các khoản phải trả trớc cho ngời bán lại tăng lên. Tổng hợp 3 nhân tố này làm cho các khoản phải thu giảm đi 54% tơng ứng với 131516117 đồng. Các khoản phải thu giảm chứng tỏ vờn thú đã có biện pháp thu hồi vốn tốt và làm tăng đầu t tài chính đảm bảo cho việc tăng khả năng thanh toán của vờn thú. Điều này sẽ đem lại hiệu quả và lợi ích cho vờn thú là điều phù hợp cho chu kỳ kinh doanh sau.
Nh vậy qua phân tích các khoản mục trong cơ cấu tài sản lu động ta thấy tài sản lu động giảm chủ yếu là do giảm các khoản phải thu, giảm tiền mặt nhng lại tăng khoản hàng tồn kho. Nó có ý nghĩa tác động cho chu kỳ kinh doanh sau, đảm bảo cho khả năng kinh doanh gây tác động đến tiền. Cùng với giảm tài sản lu động so với năm 2002 tài sản cố định va đầu t dài hạn của vờn thú giảm một lợng là 34492522 đồng tơng ứng vơí 8,17% là nhỏ so với tốc độ giảm tài sản lu động là 34,9% và tốc độ giảm của tổng tài sản là 33,27%. Hơn nữa ta thấy tỷ trọng tài sản cố định chiếm tổng tài sản năm 2003 là 2,34% năm 2002. Theo thực tế tại vờn thú thì nguyên giá tài sản tăng 97960000 đồng, giá trị còn lại của tài sản cố định do trích khấu hao và phí lu thông.
Xuất phát từ thực tế của vờn thú, việc đầu t vào tài sản cố định là cần thiết. Bởi vì khi vờn thú đầu t và tài sản cố định nh nhà kho, các thiết bị bảo đảm cho việc bảo quản hàng hoá, cây cảnh, thú cảnh. Qua việc phân tích kết cấu tài sản và số liệu báo cáo năm trớc ta có thể biết đợc tỷ suất đầu t vào tài sản cố định của vờn thú biến động ra sao trong kỳ kế toán tiếp.
Bảng 9: Tỷ suất đầu t tài sản cố định
Tỷ suất đầu t vào
TSCĐ = TSCĐ và đang đầu t Tổng tài sản 0,062 0,086
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỷ suất đầu t vào tài sản cố định có xu h- ớng tăng. Tuy nhiên tốc độ tăng của năm 2003 so với năm 2002 là rất nhỏ. Việc tăng đầu t vào tài sản cố định là do vờn thú có xu hớng tăng tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên việc tăng tỷ trọng của tài sản cố định phải thấp hơn tốc độ tăng của tài sản lu động bởi vì đây là doanh nghiệp kinh doanh thơng mại du lịch. Việc tăng đầu t vào tài sản cố địn phản ánh tình hình tăng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, xu hớng phát triển lâu dài cũng nh khả năng cạnh tranh của vờn thú với các điểm du lịch khác.
Qua phân tích cơ cấu tài sản cho ta thấy sự biến động của tài sản lu động và tài sản cố định, nó có tác động đối với hoạt động tài chính, kết quả sản xuất kinh doanh của vờn thú. Bên cạnh đó cần quan tâm đến nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) của vờn thú để biết đợc khả năng huy động vốn của vờn thú trong kỳ cao hay thấp và ảnh hởng nh thế nào đến hoạt động tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của vờn thú.
Bảng 10: Cơ cấu nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn)
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nợ phải trả 3642833646 53,75 1490281811 32,95 -2152551835 -59,1 Nợ ngắn hạn 3642833646 53,75 1490281811 32,95 -2152551835 -59,1 Nguồn vốn chủ sở hữu 3134733128 46,25 3032356885 67,5 -102376234 -3,27 Nguồn vốn-quỹ 3134733128 46,25 3032356885 67,5 -102376234 -3,27 Tổng nguồn vốn 6777606774 100 4522638696 100 -2254968078 33,3
Nguồn: Số liệu từ phòng tài vụ - vờn thú Hà Nội
Với tỷ suất tài trợ bình quân xấp xỉ 56,5% đã cho thấy mức độ độc lập của vốn chủ sở hữu của vờn thú. Đây là đơn vị phục thuộc Công ty Công viên Hà Nội nên mức độ phụ thuộc tài chính của vờn thú hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng kinh doanh và điều tiết của Công ty trong quá trình kinh doanh.
Cùng với sự biến động về tài sản, nguồn vốn cũng giảm đi một tỷ lệ là 33,3% tơng ứng là 2245968078 đồng. Trong đó nợ phải trả giảm 59,1% bằng 2152551835 đồng và nguồn vốn chủ sở hữu giảm 3,2% tơng ứng 102376143 đồng. Nh vậy tốc độ của vốn chủ sở hữu nhỏ hơn tốc độ nợ phải trả, nợ phải trả giảm gấp 18 kinh doanh lần số giảm của nguồn vốn chủ sở hữu. Hay nói cách khác vờn thú đã thực hiện tốt khả năng thanh toán của mình. Nợ phải trả của vờn thú năm 2001 chiếm tỷ trọng là 53,75% so với đầu năm giảm 20,8% nên nó làm giảm nguồn vốn một lợng tơng ứng là 215251835 đồng chiếm 94,76% trong tổng số giảm của nguồn vốn.
Xét riêng trong cơ cấu nợ phải trả cho thấy nợ ngắn hạn chiếm chủ yếu trong nợ phải trả. Nh vậy nợ ngắn hạn giảm xuống chứng tỏ vờn thú đã thực hiện tố khả năng thanh toán của mình. Thực tế lợng dự trữ hàng hoá tồn kho phù hợp, khả năng thanh toán kịp thời đối với các khoản phải thu trong năm đã có tác động tích cực đảm bảo cho vờn thú giảm khoản vay ngắn hạn so với đầu năm. Điều này có ý nghĩa tích cực trong quá trình kinh doanh của vờn
thú, nó làm giảm khoản vay phải trả kết cấu trong chi phí, là yếu tố tiềm ẩn cho việc kinh doanh kỳ sau.
Bảng 11: Cơ cấu nợ ngắn hạn
Đơn vị tính: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Phải trả cho ngời bán 2504756019 68,8 994316420 66,7 -1510439599 -60,5 2.Ngời mua trả tiền trớc 58704075 1,61 99051753 66,6 40347678 68,7 3.Thuế và các khoản phải
nộp 749905960 20,6 61322064 4,1 -688467896 -91,8
4.Phải trả đơn vị nội bộ 243905437 6,7 71878128 4,28 -172027309 -70,5 5.Phải trả CBCNV 58523982 1,6 90059632 6,04 32526630 55,6 6.Phải trả phải nộp khác 27154173 0,75 173203814 11,62 146049641 537,9 Tổng nợ ngắn hạn 3542833646 100 1490281811 100 -2152551835 -59,1
Nguồn: Số liệu từ phòng kế hoạch đầu t
Qua số liệu bảng 11 cho thấy số nợ ngắn hạn là do tổng hợp của nhiều nhân tố có liên quan. Năm 2002 khoản phải trả cho ngời bán trong tổng số nợ ngắn hạn có tỷ trọng là 68,8%. Năm 2003 tỷ trọng này giảm xuống 66,7% trong tổng số nợ ngắn hạn. Rõ ràng khoản phải trả của vờn thú giảm xuống. Điều đó chứng tỏ vờn thú đã thanh toán nợ tốt. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì việc chiếm dụng vốn cũng là một biện pháp tạo vốn có hiệu quả vì khoản vốn chiếm dụng của ngời cung ứng không phải trả lãi. Do vậy vờn thú giảm bớt đợc một khoản chi phí nếu nợ tín dụng thì vờn thú sẽ phải trả lãi cho khoản vay đó và sẽ giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm lợi nhuận. Việc vờn thú giảm khoản phải trả cho ngời bán sẽ tạo đợc uy tín đối với ngời cung ứng. Tuy nhiên với tỷ trọng tơng ứng là 66,7% trong tổng cơ cấu ngắn hạn là 22% trong tổng vốn kinh doanh năm 2002 vẫn còn cao. Khoản phải trả ngời bán 60,3% làm cho nợ ngắn hạn giảm 151049599 đồng. Tốc độ giảm nợ phải trả ngời bán nhiều hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh, tăng vốn lu động
cũng nh tăng nợ phải trả và nợ ngắn hạn. Điều đó cho thấy vờn thú đã có khả năng thanh toán tơng đối tốt cho ngời cung cũng nh thanh toán các khoản nợ khác.
Khoản ngời mua trả tiền trớc tăng lên 68,7% làm cho tổng nợ ngắn hạn tăng lên 403347678 đồng. Năm 2002 tỷ trọng của nó trong tổng nợ ngắn hạn giảm thì đến năm 2003 tỷ trọng của nó trong tổng nợ ngắn hạn lại tăng lên 6,66%. Khoản do ngời mua trả tiền trớc là khoản tiền vờn thú không phải thanh toán bằng tiền, chỉ cần trả bằng giá trị hàng hoá. Thực tế đây là khoản có lợi cho vờn thú vừa sử dụng đợc vốn lại vừa gán đợc hàng hoá. Khoản này thực tế tăng lên đầu năm là 58704075 đồng và cuối năm tăng lên 99051753 đồng là có lợi cho vờn thú và chứng tỏ khả năng có thể giao hàng ngay từ kỳ đầu tiên của chu kỳ kinh doanh sau.
Trong các khoản phải thu thì thuế và các khoản phải nộp 91,8% trong tổng nợ ngắn hạn tơng ứng với số tiền là 688467896 đồng. Vờn thú đã thực hiện nghĩa vụ của mình với ngân sách Nhà nớc khá sòng phẳng. Khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên cũng giảm 70,5% trong tổng nợ ngắn hạn. Hai khoản này đã giảm chứng tỏ công ty đã thực hiện tốt chính sách thuế và luật lao động của Nhà nớc ban hành. Bên cạnh đó khoản phải trả đơn vị nội bộ và khoản phải nộp khác tăng lên đã làm ảnh hởng đến tổng nợ ngắn hạn.
Nh vậy theo kết quả phân tích cho thấy tổng nợ phải trả giảm đi là do nợ phải trả ngời bán giảm và ngời mua trả tiền trớc tăng. Điều này có lợi cho v- ờn thú trong việc chiếm dụng vốn ngắn hạn.
Việc chiếm dụng vốn không phải trả lãi là rất có lợi cho vờn thú. Song việc chiếm dụng vốn nền dừng lại ở một giới hạn nhất định nếu không vờn thú sẽ mất uy tín trên thị trờng. Do vậy vờn thú cần có giải pháp để giảm các khoản phải thu không tự nguyện nâng cao khả năng cạnh tranh của vờn thú để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.