Sử dụng kết quả trong phântích đối với nhà quản trị tài chính

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty thoát nước hà nội (Trang 27 - 30)

Công tác hoạch định trong kinh doanh có thể chia làm ba cấp.

Cấp thứ nhất, hoạch định chiến lợc dài hạn – bao chùm lên tất cả các lĩnh vực kinh doanh nh: chiến lợc kinh doanh, sản xuất, marketting...

Cấp thứ hai, hoạch định chiến thuật: là việc đề ra những kế hoạch trung và ngắn hạn ( từ một vài tuần đến 5 năm) xuất phát từ kế hoạch chiến lợc.

Cấp thứ ba, hoạch định tài chính cho các hoạt động hàng ngày.

Nh phần trên đã đề cập, phân tích tài chính là trọng tâm của cả hoạch định chiến lợc và hoạch định chiến thuật nhng găns với các hoạt động tài chính hàng ngày hơn. Bởi vậy, trong phần này chỉ tập trung xem xét về hoạch định tài chính trung và ngắn hạn.

1. Dự báo doanh thu.

Doanh thu bán hàng là khởi đầu của hầu hết các dự báo tài chính. Có nhiều biến số khác nhau đợc dự kiến thể hiện trong mối liên hệ với mức doanh thu bán hàng ơcs tính. Do đó, tính chính xác của dự baó tổng thể phụ thuộc rất lớn vào sự chính xác của mức doanh số bán ớc tính.

Trong hoạch định có khá nhiều phơng pháp dự báo đã đợc sáng tạo ra, sử dụng những kỹ năng khá tinh vi hoặc đánh giá theo trực giác của ngời làm dự báo. Tất cả những phơng pháp này đều có những mặt mạnh mặt yếu riêng và chúng thờng có những khác biệt rất lớn cả về chi phí và cách thức tiến hành.

Khi muốn dự báo doanh số của các kỳ tiếp theo, chúng ta có thể sử dụng số liệu của các kỳ quá khứ gần nhất để dự báo. Để tăng tính khách quan và loại bỏ những số liệu không cần thiết, số liệu xa thời điểm dự báo. Cứ sau mỗi kỳ chúng ta thêm vào tiếp sau một số liệu của kỳ tiếp theo và loại bỏ một số liệu của kỳ quá khứ.

1.2 Phơng pháp dự báo san bằng số mũ giản đơn.

Trong phơng pháp dự báo bình quân di động khônh có trọng số ứng với mỗi điểm dữ liệu. Do đó để tăng tính chính xác, chúng ta có thể sử dụng trọng số trong tính toán với nguyên tắc là chọn giá trị trọng số càng gần thời điểm dự báo thì giá trị trọng số càng lớn và ngợc lại.

1.3 Phơng pháp Brown.

Phơng pháp này sử dụng phơng pháp san bằng số mũ với sự thừa nhận khuynh hớng đi lên của dữ liệu.

1.4 Phơng pháp Holt:

Phơng pháp này đợc áp dụng cho cả xác lập dữ liệu và độ nghiêng của khuynh hớng. Tất cả các phơng pháp trên đều dựa trên cơ sở toán học , có thể đợc tính toán nhanh chóng và dễ dàng bằng phần mềm vi tính excell.

2. Dự đoán nhu cầu ngân quỹ.

Dự đoán nhu cầu ngân quỹ là một bộ phận của tài chính ngắn hạn. Tài chính ngắn hạn là những vấn đề tài chính phát sinh hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, và nói chung là những vấn đề tài chính phát sinh trong vòng 1 năm. Do vậy, phân tích tài chính là cơ sở để đa ra cách thức làm thế nào để bố trí đợc một lợng vốn lu động hợp lý, vừa đáp ứng đợc nhu cầu sản xuất kinh doanh lại vừa đảm bảo cho việc sử dụng vốn lu động một cách tiết kiệm, hiệu quả.

Dự kiến tiền mặt: Nhiệm vụ của các nhà quản trị tài chính trong các DN là phải đảm bảo và dự toán đợc các nguồn và việc sử dụng các nguồn tiền mặt. Việc dự đoán này nhằm hai mục đích. Thứ nhất, việc dự đoán chỉ cho nhà tài chính về nhu cầu tiền mặt trong tơng lai. Thứ hai, nó đa ra khả năng về tiền sẽ thu đợc để đáp ứng đợc các nhu cầu trên.

Có nhiều cachs khác nhau để dự kiến tiền mặt. Trong các công ty lớn thờng sử dụng các chơng trình máy tính để dự đoán. Trong các DN vừa và nhỏ, dự kiến tiền mặt theo cách khác. Đó là lập bảng dự kiến thu chi tiền mặt từng quý trong năm và từng tháng trong quý.

Bảng 07: Bảng dự kiến tiền mặt trong DN.

Chỉ tiêu Quý1 Quý 2 Quý 3 Quý 4

1. Nguồn tiền thu từ bán hàng 2. Từ các nguồn khác

Tổng các nguồn II. Sử dụng tiền mặt

1. Thanh toán các khoản phải trả 2. Tiền lơng và chi khác

3. Chi đầu t cơ bản

4. Thuế, lợi tức và trả lãi cổ phần Tổng số sử dụng tiền mặt

III. Các nguồn trừ đi sử dụng nguồn 1. Tiền mặt ở đầu quý

2. Sự thay đổi về cân đối tiền mặt (Nguồn trừ đi sử dụng nguồn) 3. Tiền mặt cuối quý

IV. Lợng tiền hoạt động tối u

V. Nhu cầu tài trợ ngắn hạn cộng dồn

Dựa vào bảng tính toán trên, nhà phân tích có thể đa ra các quyết định tài chính nh vay ngân hàng theo hạn mức tín dụng, trì hoãn các khoản trả tiền... để phù hợp với các quyết định cân đối ngân quỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Dự báo tình hình tài chính.

Dự báo tình hình tài chính là một yêu cầu cần thiết để kế hoạch hoá tài chính ngắn hạn có hiệu quả. Thay cho việc phán quyết, các dự báo đợc dựa vào các nguồn dữ liệu và các phơng pháp dự báo khác nhau. Nhng nhìn chung, chủ yếu vẫn sử dụng các mô hình kinh tế lợng, các tính toán qua lại của các biến số kinh tế. Trong các tr- ờng hợp khác, nhà dự báo tài chính có thể sử dụng các phơng pháp thống kê trong việc phân t9ích và dự tính cacs chuỗi thời gian.

Nội dung dự kiến bao gồm:

1. Phân tích các lựa chọn về tài trợ và đầu t của DN.

2. Dự tính các hiệu ứng tơng lai của của các quyết định hiện tại. 3. Quyết định thực hiện phơng án nào.

4. So sánh các kết quả hoạt động và các mục tiêu lập ra ban đầu.

Để làm đợc điều này, cần phải sử dụng các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trng của DN trong quá khứ để làm căn cứ, cơ sở khoa học cho việc xây dựng một hệ thống các báo cáo tài chính dự kiến.

Các dự báo tổng hợp có tính nhất quán về doanh thu, luồng tiền, thu nhập và các dự báo khác là rất phức tạp và tốn nhiều thời gian. Tuy nhiên, nhiều tính toán cần thiết có thể đợc thực hiện một cách tự động bởi mô hình kế hoạch. Bằng cách đó, sản phẩm của nhà phân ticdhs tài chính trong hoạch định tài chính sẽ là một hệ thống các bảng cân đối tài sản, dáo cáo thu nhập và báo cáo luồng tiền dự tính. Số liệu trong dự báo có thể là con số trung gian nào đó giữa số dự báo thực và số thực tế kỳ vọng đạt tới.

Phần thứ hai

Phân tích tài chính tại Công ty Thoát Nớc Hà Nội.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty thoát nước hà nội (Trang 27 - 30)