Sự ra đời của thị trờng ngoại hối Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại sở giao dịch Agribank (Trang 27 - 29)

Trớc năm 1991, nền kinh tế Việt Nam rất chậm phát triển, vận hành theo mô hình kế hoạch hoá tập trung. Nhà nớc độc quyền ngoại thơng nên mọi nguồn thu ngoại tệ đều thuộc sở hữu nhà nớc và tập trung tại ngân hàng nhà n- ớc. Với điều kiện nh vậy thị trờng ngoại hối theo đúng nghĩa cha đợc hình thành mà chỉ tồn tại dới dạng sơ khai. Mặc dù vậy, thời kì này thị trờng ngoại hối cũng đợc chia thành hai loại: thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do.

Thị trờng có tổ chức đợc thành lập nhằm chủ yếu là mua ngoại tệ để thực hiện mục tiêu tập trung mọi nguồn ngoại tệ vào ngân hàng, phục vụ cho nhu cầu dự trữ và phát triển của nền kinh tế. Thành viên tham gia chủ yếu là các ngân hàng, xí nghiệp, công ty quốc doanh và các cá nhân có ngoại tệ. Mọi hoạt động

mua bán đều phải thực hiện theo điều lệ quản lí ngoại hối ban hành kèm nghị định số 161- HĐBT ngày 18 tháng 10 năm 1988 của hội đồng bộ trởng.

Thị trờng tự do: trong giai đoạn này, thị trờng tự do không đợc pháp luật thừa nhận. Tại thông t số 33/NH-thị trờng ngày 15 tháng 3 năm 1989 hớng dẫn thi hành đièu lệ quản lý ngoại hối đã nói rõ: “ việc lu thông ngoại tệ trong nớc chỉ đợc thực hiện thông qua Ngân hàng và các tổ chức kinh doanh dịch vụ đợc phép thu đổi ngoại tệ. Nghiêm cấm việc mua bán trao đổi ngoại tệ trên thị trờng tự do.” Mặc dù vậy thị trờng tự do vẫn mặc nhiên tồn tại và phát triển, đặc biệt là các thành phố lớn nh: hà nội, hải phòng, sài gòn…

Năm 1991 đợc coi là năm đánh dấu sự ra đời của thị trờng ngoại hối chính thức ở Việt Nam. Ngày 16 tháng 8 năm 1991 ngân hàng nhà nớc ra quyết định số 207/NHQĐ, thành lập trung tâm giao dịch ngoại tệ với t cách là một thị trờng chính thức. Thị trờng này tồn tại đến năm 1994 thì đợc thay thế bằng thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng bởi quyết định số 203/ NHQĐ của thống đốc ngân hàng nhà nớc.

Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng do ngân hàng nhà nớc tổ chức giám sát và điều hành nhằm hình thành một thị trờng có tổ chứccho giao dịch ngoại tệ giữa các tổ chức tín dụng là thành viên của thị trờng, tạo cơ sở hình thành thị tr- ờng ngoại hối hoàn chỉnh trong tơng lai. Mặt khác, thông qua thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN có thể can thiệp một cách hữu hiệu vào thị trờng nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia.

Bên cạnh hoạt động của thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các tổ chức tín dụng khác chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế, góp phần làm cho thị trờng ngoại hối thêm sôi động. Đây cũng đợc xem nh là hoạt động trên thị trờng có tổ chức nhằm đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và cá nhân. Tuy nhiên, một trong những mục tiêu quan trọng của NHNN là tập trung nguồn ngoại tệ và chống thất thu ngoại tệ, nên việc bán ngoại tệ cho các cá nhân đợc qui định rất chặt chẽ và hạn chế.

Một thực tế không thể phủ nhận đó là thị trờng tự do vẫn tồn tại và hoạt động, nhằm thoả mãn nhu cầu cho các tổ chức cá nhân khi họ không có đủ điều kiện mua ngoại tệ của nhà nớc. Tuy nhiên lố lợng giao dịch trên thị trờng này là không đáng kể so với trên thị trờng chính thức.

Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng.

Khái niệm: đây là thị trờng mua bán ngoại tệ có tổ chức giữa các tổ chức tín dụng là thành viên của thị trờng, do NHNN tổ chức giám sát và điều hành.

Nh vậy các tổ chức cá nhân muốn mua bán ngoại tệ đều phải thông qua các tổ chức tín dụng chứ không đọc phép giao dịch trực tiếp trên thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng. Thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng đợc kết nối với thị trờng quốc tế, cập nhật các thông tin về tỷ giá trên thị trờng ngoại hối.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại sở giao dịch Agribank (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w