0
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Kiến nghị với NHNN.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK (Trang 73 -78 )

D nợ phân theo loại tiền tệ nợ nội tệ

3.3.1. Kiến nghị với NHNN.

Vì NHNN là ngời đa ra nhứng chính sách, quy định về quản lí ngoại hối và điều hành tỷ giá, những nhân tố tác động chung đến kinh doanh ngoại tệ nên

Sở giao dịch có thể kiên nghị với NHNN về những chính sách quy định có thể thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Sở giao dịch cũng nh tại các Ngân hàng thơng mại khác và để phát triển hoàn thiện thị trờng ngoại hối trong tơng lai. Cụ thể những kiến nghị đó là:

Về công tác quản lí ngoại hối của NHNN:

Sau một thời gian thực hiện việc kết hối ngoại tệ theo quyết định 173/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ra ngày 12/09/1998 và thông t số 08/1998/TT-NHNN7 ngày 30/09/1998 của NHNN hớng dẫn thi hành quyết định 173/QĐ-TTg, mặc dù ngân hàng đã kết hối đợc một lợng ngoại tệ không nhỏ, tạo điều kiện cho hoạt động thanh toán đối ngoại của ngân hàng, song theo theo quy định phải bán ngay 50% số ngoại tệ thu đợc từ nguồn thu vãng lai cho ngân hàng trong thời gian 15 ngày kể từ ngày ngoại tệ đợc ghi có vào tài khoản tiền gửi đã đợc các tổ chức kinh tế lợi dụng để di chuyển ngoại tệ từ tài khoản ở ngân hàng này sang tài khoản ở ngân hàng khác, gây khó khăn cho việc kết hối của ngân hàng. Nhng về phía ngân hàng, khi các doanh nghiệp cần ngoại tệ lại không đáp ứng đợc đầy đủ và đúng hạn và do đó đây là trở ngại đối với cả doanh nghiệp và cả đối với ngân hàng, bởi vậy để đảm bảo cho ngân hàng thực hiện kết hối ngoại tệ, đồng thời tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhập khẩu sử dụng linh hoạt, có hiệu quả và thực hiện nghiêm túc chế độ quản lý ngoại hối, chính sách kết hối nguồn vốn ngoại tệ thu từ xuất khẩu, NHNN nên quy định đối một số doanh nghiệp có hoạt động XNK thờng xuyên và doanh số hoạt động lớn thì các ngân hàng không thực hiện kết hối nguồn ngoại tệ này mà để doanh nghiệp sử dụng nhng có sự kiểm soát của ngân hàng, đối với số khác thì ngân hàng có thể kết hối ngay toàn bộ số ngoại tệ thu đợc để tránh tình trạng các doanh nghiệp này khi cha sử dụng có thể chuyển số ngoại tệ này từ tài khoản ở ngân hàng này sang tài khoản ở ngân hàng khác. NHNN nên giảm dần tỷ lệ kết hối xuống bằng 0%.

Tăng cờng quản lí ngoại hối khu vực biên giới với trung quốc, Lào, Campuchia. Vì trong thời gian qua, hoạt động xuất nhập khẩu qua biên giới đ-

ờng bộ diễn ra sôi động và rất phức tạp, đã phát sinh nhiều tiêu cực liên quan đến chuyển tiền, thanh toán qua biên giới.

Về chính sách tỷ giá hối đoái.

Trong thời gian vừa qua, Việt Nam thực hiện chế độ tỷ giá linh hoạt có sự quản lý, can thiệp của Nhà nớc. Nên giảm giá, giữ giá hay tăng hơn nữa đồng tiền Việt Nam- ý kiến của các nhà kinh tế rất trái ngợc nhau: NHNN và các nhà kinh doanh nhập khẩu thì vẫn muốn giữ ổn định tỷ giá nh hiện nay, các nhà chuyên doanh xuất khẩu thì muốn phá giá đồng bản tệ với lý do để đẩy mạnh xuất khẩu phù hợp với chiến lợc phát triển của đất nớc. Các quan điểm trên cũng dễ hiểu, vì chúng xuất phát từ lợi ích của từng nhóm tác nhân kinh tế.

Quan điểm ở đây là tiếp tục củng cố vị thế của đồng Việt Nam thông qua sự can thiệp linh hoạt cuả NHNN, không để cho đồng Việt Nam bị mất giá quá lớn (nh trờng hợp Thái Lan tuy có kích thích xuất khẩu, có thể tạo thêm chỗ làm việc trong nớc nhng tiềm tàng nguy cơ bùng nổ lạm phát cao). ý kiến này xuất phát từ 3 căn cứ sau:

- Mặc dù đồng nội tệ mạnh lên, về nguyên lý có lợi cho nhập khẩu có hại cho xuất khẩu, nhng xét về toàn cục cái lợi vẫn nhiều hơn. Điều này là bởi có đến 80% hàm lợng nguyên, nhiên vật liệu, máy móc, phụ tùng trong sản phẩm xuất khẩu còn phải nhập khẩu để sản xuất cho xuất khẩu, trong khi hạng mục xuất khẩu "thuần tuý" (chủ yếu sản phẩm chế biến đơn giản) chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu chung. Do vậy, việc đồng Việt Nam lên giá vẫn đang còn có lợi cho xuất khẩu.

- Xét về sức mua ngang giá, mặc dù cha có những nghiên cứu chính thức, nhng ý kiến chung đợc đồng tình là đồng USD tiêu ở Việt Nam có sức mua gấp khoảng 4-5 lần so với các nền kinh tế phát triển. Nh vậy, để đồng tiền nội địa tiếp tục mạnh dần lên có tác dụng giảm bớt khoảng cách trên, có lợi cho thu nhập của nhiều vùng kinh tế.

- Có một đồng tiền mạnh là một trong những điều kiện kiên quyết để làm cho nó trở thành đồng tiền có thể chuyển đổi đợc. Đây cũng là mục tiêu chính

sách tiền tệ của nớc ta. Việc làm mạnh đồng nhân dân tệ ở Trung Quốc gần đây có thể là một bớc đi của họ theo hớng này.

Mặt khác, cũng không nên để đồng tiền Việt Nam lên giá quá cao tuy lạm phát có thể xuống nhng cán cân thơng mại sẽ xấu đi, xuất khẩu giảm sút, nhập khẩu tăng lên, thúc đẩy chi phí sản xuất trong nớc, hậu quả là thu hẹp công ăn việc làm và chứa đựng nguy cơ suy thoái kinh tế. Qua đó ta thấy rằng tỷ giá hối đoái vừa là mục tiêu, vừa là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô trong cùng một thời gian ở mức lý tởng nh:

Tỷ giá hối đoái nói riêng và chính sách ngoại hối nói chung đều nằm trong khuôn khổ chính sách tiền tệ quốc gia, nó là một trong những công cụ quản lý vĩ mô rất quan trọng trong cạnh tranh thơng mại, ảnh hởng trực tiếp đến các cân thanh toán quốc tế, tới giá cả và các hoạt động kinh tế đối nội cũng nh đối ngoại. Mặt khác, việc điều chỉnh tỷ giá linh hoạt phù hợp với diễn biến thị trờng và áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của Nhà nớc.

Từ sự nghiên cứu về mặt lý thuyết và thực tiễn Việt Nam trong thời gian qua, cũng nh xu hớng chung của các nớc trên thế giới trong việc lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết của Nhà nớc là thích hợp với quá trình đổi mới nền kinh tế nớc ta hiện nay.

Những nguyên lý cần tuân theo khi áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều tiết.

- Việc xác định tỷ giá và đều chỉnh tỷ giá phải dựa trên quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trờng hối đoái, cũng nh quan hệ cung cầu trên thị trờng vốn và sự tác động qua lại giữa thị trờng vốn và thị trờng hối đoái.

- Xác định một số ngoại tệ "rỏ ngoại tệ" chủ yếu, để xác định tỷ giá, có thể là USD, GBP, JPY, FRF.

- Đối với nớc ta việc xác định tỷ giá trong từng thời kỳ phải đảm bảo đồng thời đợc việc khuyến khích xuất khẩu, giữ đợc sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu buộc các nhà sản xuất nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình, tăng tính cạnh tranh trong kinh doanh, thực hiện chiến lợc thay đổi cơ bản cơ cấu

kinh tế. Bảo vệ hàng nội địa trớc sự cạnh tranh của hàng ngoại, thu hút đợc vốn nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.

- Chính sách tỷ giá nằm trong khuôn khổ chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc, do đó nhằm đảm bảo tính đồng bộ của chính sách tỷ giá trớc tiên là với chính sách tiền tệ, tiếp theo là với các chính sách kinh tế khác.

- Việc điều chỉnh tỷ giá không đợc phép gây ra những cơn sốc, phá vỡ lòng tin đối với chính sách đổi mới kinh tế nói chung và đối với chính sách tiền tệ nói riêng .

- Cơ chế vận hành chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết + Xác định cung cầu trên thị trờng ngoại hối

+ Kết hợp chính sách quản lý ngoại hối với chính sách lãi suất.

Điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa sát với tỷ giá thực tế thông qua công thức: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa X Giá hàng nội Tỷ giá hối đoái thực tế =

Giá hàng ngoại

Việc điều chỉnh thực chất là xét tới yếu tố lạm phát của đồng bản tệ đợc dùng so sánh. Cơ chế này nhằm giảm bớt gánh nặng lạm phát cho các nhà sản xuất xuất khẩu, tăng tính cạnh tranh với hàng ngoại, kích thích xuất khẩu.

+ Điêù chỉnh lãi suất tiền gửi bằng nội tệ và ngoại tệ, giữa lãi suất nội địa và lãi suất quốc tế.

+ Cơ chế điều chỉnh lãi suất từ từ dần tới mức tự cân bằng hợp lý. Về việc phát triển thị trờng ngoại tệ.

Phát triển thị trờng ngoại tệ trong nớc có ý nghĩa quan trọng trong hỗ trợ chính sách tỷ giá, thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại các Ngân hàng th- ơng mại. NHNN trong thời gian tới nên cho các Ngân hàng thơng mại đợc áp dụng các công cụ mới trên thị trờng nh : hợp đồng quyền chọn, hợp đồng tơng lai và hoàn thiện các công cụ đã có gồm hợp đồng kì hạn, Swap và giao ngay cho phù hợp với thông lệ quốc tế.

Một đề xuất với NHNN là yêu cầu một tỷ lệ kí quĩ trong các hợp đồng kì hạn để phòng ngừa rủi ro.

Ngoài ra, hoạt động kinh doanh ngoại tệ chỉ có thể phát triển đợc khi bản thân nền kinh tế có những quan hệ kinh tế đối ngoại có liên quan đến nhu cầu chuyển đổi ngoại tệ. Do đó ngoài những đề xuất trực tiếp về quản lí ngoại hối, điều hành tỷ giá, phát triển các nghiệp vụ trên thị trờng ngoại tệ còn phải đề nghị NHNN có những biện pháp khuyến khích xuất khẩu, thu hút đầu t…

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI TỆ TẠI SỞ GIAO DỊCH AGRIBANK (Trang 73 -78 )

×