Phân tích tỷ số địn bẩy: Quá trình phân tích vốn luân chuyển ở trên cho ta hướng đánh giá đối với khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH 1TV XNK Hao Phat (Trang 65 - 67)

V. Phân tích tình hình tài chính.

2.1.2.Phân tích tỷ số địn bẩy: Quá trình phân tích vốn luân chuyển ở trên cho ta hướng đánh giá đối với khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp.

o Tỷ số thanh tốn hiện hành (Rc): Là thước đ khả năng thanh

2.1.2.Phân tích tỷ số địn bẩy: Quá trình phân tích vốn luân chuyển ở trên cho ta hướng đánh giá đối với khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp.

hướng đánh giá đối với khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp. Nhưng các nhà phân tích cịn quan tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp, đối với việc thỏa mãn các khoản nợ vay dài hạn mà các doanh nghiệp vay các chủ nợ để cĩ vốn hoạt động kinh doanh. Phân tích kết cấu tài chính nhằm mục đích đánh giá mức độc lập về tài chính của doanh nghiệp và rủi ro của đầu tư dài hạn.

Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ:

Tỷ số nợ = TổngNợ phảinguồntrảvốnx100%

o Các chủ sở hữu thường thích một tỷ số nợ vừa phải, tỷ số nợ càng thấp mĩn nợ cịn được đảm bảo ở trường hợp danh nghiệp bị phá sản. Ngược lại các chủ sở hữu doanh nghiệp thường mong muốn cĩ một tỷ số nợ cao vì họ muốn gia tăng lợi nhuận nhanh mà khơng phải phát hành thêm cổ phần. Nếu phát hành thêm cổ phần sẽ làm giảm quyền điều khiển hay kiểm sốt của doanh nghiệp.

Tỷ số tự tài trợ = TổngVốnchủ nguồnsở hữuvốnx100%

o Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu là hai yếu tố cấu thành nguồn vốn nên tổng hai tỷ số này bằng 100%. Tỷ suất nợ phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng vốn của doanh nghiệp, tỷ suất tự tài trợ phản ánh tỷ lệ vốn riêng của doanh nghiệp trong tổng nguồn vốn.

o Qua việc phân tích tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ, ta thấy đươc mức độ tự lập hay phụ thuộc về vốn của doanh nghiệp đối với các chủ nợ,

mực độ tự tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh doanh của mình. Tỷ suất tự tài trợ càng cao chứng tỏ khả năng tự chủ và độc lập của doanh nghiệp càng cao đối với các khoản nợ vay. Đối với các nhà cung cấp tín dụng, ví dụ như ngân hàng sẽ căn cứ vào tỷ số địn bẩy để ấn định mức lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào càng vay nhiều thì rủi ro về mặt tài chính sẽ lớn và lãi suất cho vay sẽ càng cao. Ngược lại doanh nghiệp cĩ tỷ suất tự tài trợ lớn sẽ thể hiện vốn bản thân doanh nghiệp chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn, do đĩ nếu cĩ rủi ro trong kinh doanh thì phần thiệt hại của các chủ nợ sẽ thấp hơn trong trường hợp vốn tự cĩ của doanh nghiệp thấp.

Tỷ suất đầu tư: là tỷ lệ giữa tài sản cố định với tổng số tài sản của doanh nghiệp

Tỷ suất đầu tư = TàisảnTổngcốđịnh(giásố tàisảntrịcịnlại)

o Tỷ suất này luơn luơn nhỏ hơn 1. Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tải sản cố định trong tổng số tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên để đáng giá tốt hay xấu cịn phụ thuộc vào ngành kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định (TSCĐ): cho thấy số vốn tự cĩ của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản cố định là cao hay thấp.

Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = GiáVốntrịtàichủ sảnsở hữucố định

o Doanh nghiệp nào thường cĩ khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ suất này thường lớn hơn 1. Khi nhu cầu mua sắm tài

sản cố định phát sinh thì nguồn vốn được sử dụng là vốn chủ sở hữu hay vốn vay dài hạn, bởi vì tài sản cố định thường thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh lâu dài nên khơng thể thu hồi nhanh chĩng được và nĩ khơng trực tiếp tạo ra khả năng sinh lời mà lợi nhuận tạo ra trong kinh doanh chủ yếu là do sự luân chuyển của tài sản lưu động.

Khả năng thanh tốn lãi vay: Là khả năng thanh tốn lãi vay mà doanh nghiệp đã vay để đầu tư dài hạn như mua sắm tài sản cố định bằng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Ở đây phải lấy tổng số lợi nhuận trước thuế và lãi vay vì lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thuế lợi tức.

Khả năng thanh tốn lãi vay = LãitrướcthuếLãivà vaylãivay(EBIT) o Khả năng thanh tốn lãi vay nếu như lớn hơn 2 thì được xem là an

tồn và hợp lý, khi đĩ nĩ sẽ chỉ ra là số vốn đi vay đã được sử dụng tốt.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH 1TV XNK Hao Phat (Trang 65 - 67)