- trình tự thi công từng đài cọc thực hiện thứ tự theo bản vẽ Phải ép hết cọc trong đài mới được chuyển sang đài khác
Bảng tổng hợp chi phí ép cọc PA
2.3.2 Phơng hớng thi công
Công tác tổ chức thi công móng bê tông cốt thép toàn khối có ý nghĩa quan trọng vì nó tập trung khối lợng lớn cốt thép, ván khuôn, bê tông. Việc tổ chức thi công dới các hố móng, bổ trí nhân lực máy móc cũng khó khăn hơn và có thể phải chịu ảnh h- ởng nhiều của yếu tố thời tiết.
Số lợng đài móng, giằng móng, dầm móng cần phải thi công tơng đối lớn, nên cần có biện pháp tổ chức thi công hợp lý trên công trờng để mang lại hiệu quả cao.
Để thực hiện thi công móng BTCT hạng mục nhà chính 7 tầng, nhà thầu tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền
- Các quá trình của dây chuyền gồm : + Bê tông lót móng. + Cốt thép móng. + Ván khuôn móng. + Bê tông móng.
+ Tháo ván khuôn móng. - Nhà thấu sử dụng bê tông đổ tại chỗ.
- Để đảm bảo hiệu quả của phơng án tổ chức thi công, nhà thầu sẽ đa ra 2 phơng án tổ chức sau đó sẽ lựa chọn phơng án tối u.
- Ván khuôn sử dụng phần lớn là ván khuôn thép định hình, bên cạnh đó cũng sử dụng một số ít ván khuôn gỗ cho những chi tiết nhỏ.
- Công tác thi công móng cho hạng mục này đợc tổ chức thi công dây chuyền, do đó ta sẽ phân đoạn thi công. Việc phân đoạn thi công dây chuyền cần phải đáp ứng đ- ợc một số nguyên tắc cơ bản sau:
+ Đảm bảo mặt trận công tác (không gian) cho công nhân và máy móc đi lại thi công trên phân đoạn đó, đảm bảo không chồng chéo nhau gây gián đoạn.
+ Mạch ngừng phân đoạn phải phù hợp với kích thớc trong giải pháp thiết kế và tính chất làm việc của kết cấu, phù hợp với sự phát triển của quá trình sản xuất.
+ Đảm bảo khối lợng vừa phải để việc huy động nguồn lực (máy móc, nhân công) không quá lớn, nằm trong khả năng đáp ứng của nhà thầu, biểu đồ nhân lực ổn định hợp lý.
+ Khối lợng công tác giữa các phân đoạn chênh lệch nhau không nhiều (<=20%), công tác bêtông sẽ đóng vai trò chủ đạo cho các công tác khác.