Các trạm và thiết bị khác

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác Quản trị ngân sách tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội (Trang 33 - 38)

1 Trạm átphan SD 80 Đức 1 80 Tấn/h

2 Dây chuyền đúc cống ly tâm VNam 2 50KW D1000-20003 Trạm nghiền sàng CM8; CMD 186 L. Xô 3 15-33 m3/h 3 Trạm nghiền sàng CM8; CMD 186 L. Xô 3 15-33 m3/h 4 Trạm nghiền sàng Nordberg P. Lan 1 150T/h 100 m3/h 5 Giáo chồng các loại D54 - D76 VNam 12 bộ

6 Giáo xây 200 m2 các loại D42 VNam 13 bộ

7 Tầu thuyền các loại L. Xô 2

8 Bộ đầm dùi + đầm bàn các loại L. Xô 2

9 Bộ máy búa phá bê tông TQ 10

10 Máy kinh vĩ THEO 020B Đức 2 SET 2C

TT Loại và mã hiệu Nước SX

Số Lượng

(Cái)

Công suất Thông số KT chính

12 Mia + Thước NIVA Đức 4

13 Máy dò mìn (TC-91, TM88, M-95,

EL1032A2, EW-1505) Mỹ -TQ - Đức 12

14 Bộ đồ lặn Mỹ -TQ 8

15 Dây chuyền sản xuất xi măng đồng bộ TQ 0116 Dây chuyền sản xuất gạch (lò Tuynel) Việt Nam 01 16 Dây chuyền sản xuất gạch (lò Tuynel) Việt Nam 01

Như vậy việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu cùng với một hệ thống cung ứng nguyên vật liệu tốt sẽ góp phần nâng cao chất lượng công trình giảm chi phí sản xuất.

Đối với Công ty xây dựng 319, tận dụng khai thác được các nguyên vật liệu cho thi công các công trình là phương trâm của công ty. Khai thác nguyên vật liệu theo phương châm này vừa tránh được chi phí vận chuyển bốc rỡ vừa đảm bảo được nhu cầu kịp thời cho thi công. Từ đó góp phần giảm giá dự thầu xây lắp. Để làm được điều đó công ty luôn cố gắng tạo lập và duy trì mối quan hệ với các nhà cung ứng trên địa bàn hoạt động của mình để có được nguồn cung ứng nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời, đảm bảo chất lượng mà vẫn tiết kiệm được chi phí, thu mua với giá phù hợp, đồng thời tích cực tìm kiếm những đối tác cung ứng mới.

3. Đặc điểm về lao động

Lao động trong xây lắp là nhân tố quyết định nhất trong quá trình sản xuất với các ngành khác, lao động trong xây lắp không ổn định, thay đổi theo thời vụ hoạt động trên địa bàn rộng khắp.

Bảng 2. Cán bộ kỹ sư, kỹ thuật và nghiệp vụ của doanh nghiệp

STT Cán bộ chuyên môn

và KT theo nghề lượngSố

Số năm trong nghề 5 năm 10 năm 15 năm

Đã có kinh nghiệm Qua các công trình Tổng số 291 47 114 130 Quy mô lớn cấp I 1 Kỹ sư xây dựng 49 15 19 15 Quy mô lớn cấp I 2 Kỹ sư thuỷ lợi 24 4 8 12 Quy mô lớn cấp I 3 Kỹ sư cầu đường 20 2 10 8 Quy mô lớn cấp I 4 Kỹ sư mỏ, khoan nổ, trắc đạc 8 5 3 Quy mô lớn cấp I 5 Kỹ sư động lực+ Cơ khí, máy 13 7 6 Quy mô lớn cấp I 6 Kỹ sư cầu hầm, XD ngầm 7 2 3 2 Quy mô lớn cấp I 7 Kỹ sư điện + Cấp thoát nước 8 3 5 Quy mô lớn cấp I 8 Cử nhân kinh tế + TCKT 33 10 14 9 Quy mô lớn cấp I 9 Các loại kỹ sư khác 26 3 11 12 Quy mô lớn cấp I 10 Trung cấp 85 11 29 45 Quy mô lớn cấp I 11 Sơ cấp + Cán sự 18 5 13 Quy mô lớn cấp I

Trong công tác đấu thầu lao động là một trong các tiêu chuẩn để nhà thầu xét thầu nó có ảnh hưởng đến việc thắng thầu hay không của tổ chức xây dựng. Như vậy muốn giành thắng lợi khi tham gia dự thầu tổ chức xây dựng phải có một đội ngũ công nhân thực sự có năng lực, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề cao, phải có đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, năng lực trong việc quản lý và thực hiện hợp đồng.

Hiện nay, Công ty xây dựng 319 có 1.227 cán bộ công nhân viên. Trong đó, số cán bộ có trình độ từ đại học trở lên chiếm 15,32% số cán bộ có trình độ trung cấp chiếm 6,9%, lực lượng công nhân sản xuất chiếm 76,28%, không có công nhân có tay nghề bậc 1 và bậc 2. Với cơ cấu lao động như vậy có thể thấy công ty có một lực lượng lao động với chất lượng tương đối cao, có sự chuyên môn hoá theo ngành nghề (Bảng 3). Tạo ra ưu thế cạnh tranh khi tham gia đấu thầu.

Bảng 3: Công nhân kỹ thuật của doanh nghiệp

STT Công nhân theo nghề Số

lượng Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5 Bậc 6 Bậc 7

Tổng số 936 287 305 267 70 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I Công nhân XD 241 96 73 57 15

1 Mộc, nề, sắt, bê tông 134 53 37 30 14

2 Sơn, vôi, kính 40 14 10 9 7

3 Lắp ghép cấu kiện, đường ống 29 5 11 9 44 CN Chuyên ngành đường bộ 51 24 15 9 3 4 CN Chuyên ngành đường bộ 51 24 15 9 3

II Công nhân cơ giới 264 62 108 74 20

1 Đào, xúc, ủi, san, cạp, gạt, lu 93 27 28 25 132 Cần trục lốp, xích 10 1 4 4 1 2 Cần trục lốp, xích 10 1 4 4 1

3 Cần trục tháp dài 9 1 4 2 2

4 Vận hành máy các loại 22 3 7 8 4

5 Lái xe ôtô 152 30 65 35 22

III Công nhân cơ khí 262 43 84 100 28 7

1 Hàn, rèn, tiện, nguội 107 21 27 35 12 2

2 Thợ điện, nước 70 14 25 28 3

3 Sửa chữa cơ khí 59 8 15 22 9 5

IV CN sản xuất vật liệu 49 23 7 15 4

Khoan đá, bắn mìn 49 23 7 15 4

V Công nhân khảo sát 59 24 17 15 3

Trắc đạc 59 24 17 15 3

VI Công nhân khác 61 39 16 6

Tuy nhiên, đi sâu vào nghiên cứu cụ thể chất lượng nguồn lao động của công ty có thể thấy: do phương pháp quản lý của công ty còn mang nặng tính bao cấp cứng nhắc thiếu linh hoạt đã làm giảm tính năng động tích cực cũng như tính tự chịu trách nhiệm của các đơn vị trực thuộc và của chính người lao động, nhiều cán bộ công nhân viên có tư tưởng vụ lợi, cục bộ, làm đến đâu biết đến đó, không quan tâm đến lợi ích lâu dài của tập thể, của cộng đồng dẫn đến kết quả là:

- Bộ máy quản lý các phòng ban công ty cũng như các đơn vị không hợp lý mô hình tổ chức cồng kềnh, chất lượng cán bộ phần lớn chưa đáp ứng yêu cầu quản lý trong cơ chế thị trường chi phí quản lý lớn nhưng hoạt động kém hiệu quả.

- Lực lượng cán bộ quản lý xí nghiệp, đội, chủ công trình chưa chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, phần lớn trưởng thành theo phương thức đề bạt trong cơ chế bao cấp không được kiểm nghiệm thực tế trình độ quản lý chuyên môn không tương xứng với yêu cầu công việc đảm nhận, được mặt này thì mất mặt khác.

- Cán bộ kỹ thuật thụ động thiếu ý thức trách nhiệm trình độ chuyên môn nghiệp vụ hụt hẫng thiếu ý thức phấn đấu, học hỏi. Công tác đào tạo cán bộ nhất là cán bộ trẻ chưa được quan tâm đúng thể hiện từ khâu tiếp nhận, phân công công việc, giúp đỡ tạo điều kiện ban đầu, gây tâm lý không an tâm công tác.

- Lực lượng công nhân lành nghề yếu và không đồng bộ giữa các ngành nghề, loại thợ bậc thợ nơi cần thì thiếu, nơi có thì thiếu việc làm.

Chính những tồn tại đó công ty chưa tạo dựng được một tác phong doanh nghiệp đặc thù của Bộ quốc phòng, chưa phát huy được sức mạnh tập thể cũng như những nguồn lực sẵn, có chưa tạo ra được một môi trường hấp dẫn thu hút lực lượng cán bộ và công nhân có tay nghề cao.

4. Năng lực tài chính.

Năng lực tài chính là một chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá hồ sơ dự thầu của bên mời thầu. Theo bảng kê khai một số chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp (bảng 4) có thể thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 1999 giảm sút đáng kể, nếu xét về quy mô nguồn vốn cũng như tổng giá trị tài sản lưu động của công ty thì cũng tương đối lớn có đủ khả năng để đáp

ứng các yêu cầu của bên mời thầu với những công trình có quy mô vừa và nhỏ. Nhưng nếu khi gặp phải những công trình có quy mô lớn, thời gian thi công dài hay đấu thầu những công trình quốc tế thì với nguồn vốn này sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng thắng thầu của công ty.

Bảng 4: Tình hình tài chính của Công ty

Đơn vị: đồng

Tên tài sản Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tổng số tài sản có 93. 576. 969. 078 73. 594. 007. 986 128. 632. 580. 2622. Tài sản lưu động 57. 566. 930. 212 45. 342. 447. 508 84. 858. 859. 972 2. Tài sản lưu động 57. 566. 930. 212 45. 342. 447. 508 84. 858. 859. 972 3. Tổng số nợ phải trả 86. 213. 250. 486 65. 096. 328. 827 118. 532. 244. 818 4. Tài sản nợ lưu động 39. 296. 650. 962 42. 654. 600. 019 77. 852. 355. 341 5. Giá trị ròng 7. 363. 718. 592 8. 497. 679. 159 10. 100. 335. 444 6. Vốn luân chuyển 18. 270. 279. 250. 2. 687. 847. 489 7. 006. 504. 631

Bảng 5: Doanh thu qua các năm

Đơn vị: đồng

Năm Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

Doanh thu 57. 801. 355. 732 45. 475. 891. 955 88. 976. 952. 321 Nhìn vào bảng doanh thu qua các năm của công ty có thể thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm không ổn định:

- Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 1999 giảm 12.325.463.777 tỷ đồng so với năm 1998.

- Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 2000 tăng 43.501.060.366 tỷ đồng so với năm 1999.

Tốc độ tăng trưởng doanh thu năm 1999 có sự giảm sút đáng kể như trên là do nhiều nguyên nhân. Tuy nhiên, một trong các nguyên nhân dẫn đến sự giảm sút đáng kể như trên là giá trị bình quân một công trình trúng thầu không cao chỉ đạt 2,5 tỷ đồng. Năm 2000 doanh thu có bước tăng đáng kể, giá trị tăng tuyệt đối là 43.501.060.366 tỷ đồng. Một trong các nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là giá trị bình quân một công trình trúng thầu tương đối cao 5,69 tỷ đồng, đặc biệt có công trình (Dự án quốc lộ 1A ) trúng thầu với tổng giá trị lớn 63 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác Quản trị ngân sách tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội (Trang 33 - 38)