Công ty B.Ninh Điện lực B.Ninh 0,55754 57 Chống quá tải lưới điện hạ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác Quản trị ngân sách tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội (Trang 40 - 42)

III. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC ĐẤU THẦU CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG 319 TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY.

2000Công ty B.Ninh Điện lực B.Ninh 0,55754 57 Chống quá tải lưới điện hạ

57 Chống quá tải lưới điện hạ

thế khu Tân Long-Thái Nguyên

2000 Công ty T.Nguyên Điện lực T.Nguyên T.Nguyên

0,564

Từ những kết quả nêu trên có thể thấy được những nỗ lực của công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và thực hiện công tác dự thầu nói riêng. Đó là khả năng hoạt động trong hoạt động sản xuất kinh doanh chủ động tham gia đấu thầu để tự giành quyền đấu thầu xây lắp chứ không trông chờ vào công trình do tổng công ty giao cho. Công ty cũng đã mạnh rạn tham

gia vào những công trình quan trọng manh tính quốc gia và những công trình được tổ chức theo hình thức quốc tế.

Để thấy rõ hơn ta lập bảng phân tích (Bảng 7)

Năm Công trình dự thầu Công trình trúng thầu Số lượng Giá trị (tỷ đồng) Số lượng Giá trị (tỷ đồng) Giá trị bình quân một công trình trúng thầu (tỷ đồng) Xác suất trúng thầu (%) Về mặt số lượng Về mặt giá trị 1997 20 499,05 9 224,35 24,93 45 45 1998 19 162,68 10 27,08 2,71 53 17 1999 28 118,09 15 37,89 2,50 53 32 2000 36 370,28 21 119,57 5,69 58 32

Nhìn vào bảng ta thấy xác xuất trúng thầu của công ty chưa cao, xác xuất trúng thầu về mặt số lượng chỉ đạt 53% năm 98, 99, chỉ có năm 2000 đạt 58% và giá trị bình quân một công trình tương đối cao 5,69 tỷ. Về mặt giá trị, xác xuất này cũng còn thấp đặc biệt năm 1998 chỉ đạt 17%. Về mức tăng tuyệt đối bình quân một công trình trúng thầu qua các năm :

- Năm 1997 tăng so với năm 1996 là 18,25 tỷ.

- Năm 1998 tăng so với năm 1997 là - 22,22 tỷ.

- Năm 1999 tăng so với năm 1998 là 0,21 tỷ.

- Năm 2000 tăng so với năm1999 là 3,19 tỷ.

Như vậy, có thể thấy số lượng các công trình trúng thầu qua các năm có tăng lên nhưng giá trị bình quân một công trình trúng thầu tăng giảm thất thường và có giá trị rất thấp so với năm 1997 (là năm đạt giá trị bình quân một công trình trúng thầu đạt giá trị cao nhất 24,93 tỷ).

Trên đây, là những thành tích cũng như những tồn đọng của Công ty xây dựng 319, để hiểu được cặn kẽ hơn về vấn đề này ta cần tìm ra các nguyên nhân tồn tại trên thông qua việc phân tích trình tự thực hiện công tác dự thầu của công ty làm cơ sở tìm ra những giải pháp cụ thể, hiệu quả nhằm tới mục tiêu trước mắt là tăng xác suất trúng thầu về mặt số lượng cũng như giá trị. Đồng thời tiến tới hoàn thiện mọi mặt công tác dự thầu tạo thế lực ổn

định và khả năng tranh thầu để khơi thông lực cản hiện tại cho phép công ty đạt được sự phát triển cao hơn trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác Quản trị ngân sách tại Công ty Đầu tư Xây lắp Thương mại Hà Nội (Trang 40 - 42)