Thị trường nhậpkhẩu của công ty

Một phần của tài liệu Đề tài “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” pdf (Trang 47 - 49)

II. Thức trạng hoạt động nhậpkhẩu hàng hố của Cơng ty CENTRIMEX Chi nhánh Hà Nộ

2. Thị trường nhậpkhẩu của công ty

Trong hoạt động nhập khẩu, việc tìm kiếm để mở rộng thị trường là một vấn đề quan trọng đảm bảo cho hoạt động nhập khẩu hàng hoá được diễn ra liên tục và đạt hiệu quả cao. Nhận thức được vai trị to lớn này Cơng ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội đã cố gắng tìm kiếm mở rộng thị trường với mục đích đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, chủ động nguồn hàng trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên trong sự cố gắng đó thì cho tới nay Cơng ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội mới quan hệ với 7 nước, trong đó đều là những nước thuộc khu vực Châu á.

Biểu số 04 : Kim nghạch nhập khẩu theo thị trường (1996-1999). Đơn vị :1000USD. 1996 1997 1998 1999 TT Năm Tên thị trường Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % 1 Hàn Quốc 1572 38 880 16 900 15 1120 16 2 Singapore 165 4 302.5 5.5 30 6 434 6.2 3 Trung Quốc 608 14.7 2821.5 51.3 3090 51.5 3549 50.7 4 Ân Độ 591.6 14.3 973.5 17.7 1080 18 1295 18.5 5 Hồng Kông 537.8 13 401.5 7.3 420 7 455 6.5 6 Nga 579 14 104.5 1.9 90.0 1.5 70 1 7 Đài Loan 83.6 2 52.5 0.9 60 1 77 1.1 Tổng cộng 4137 100 5500 100 6000 100 7000 100

Nguồn : Thống kê kim nghạch nhập khẩu theo thị trường.

Qua bảng số liệu trên ta thấy qua các năm tỷ trọng kim nghạch nhập khẩu theo thị trường có sự thay đổi đáng kể. Mỗi thị trường đều có thể mạnh riêng đối với nhập khẩu các mặt hàng.

Năm 1996 thị trường Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu chính của cơng ty giá trị kim nghạch nhập khẩu là 1572000USD, chiếm tỷ trọng 36% tổng kim nghạch nhập khẩu. Sang năm 1997 là năm có sự kiện khủng hoảng tài chính ở khu vực Đơng Nam A. Cuộc khủng hoảng này đã tác động mạnh mẽ đến kinh tế Hàn Quốc làm tốc độ tăng trưởng của nó chậm lại. Nói riêng về xuất khẩu của Hàn Quốc, giá trị xuất khầu giảm nhưng giá cả tăng, đồng Won mất giá buộc chính phủ phải tăng lương. Tiền lương tăng đẩy chi phí sản xuất tăng và tạo sức ép đối với giá thành sản phẩm. Tác động này làm giảm đi khả năng cạnh tranh đối với các sản phẩm xuất khẩu của Hàn Quốc. Chính vì vậy, quan hệ bn bán giữa Hàn Quốc và Thế giới giảm đi rất nhiều. Điều này giải thích được nguyên nhân dẫn tới giá trị kim nghạch nhập khẩu của Công ty CENTRIMEX - Chi nhánh Hà Nội tại thị trường này giảm sút trong năm 1997, trong năm này kim nghạch nhập khẩu của Hàn Quốc giảm xuống chỉ còn 880000USD, tỷ trọng chỉ còn chiếm 16% trong tổng sô và lại tiếp tục giảm chỉ còn 15% trong năm 1998. Sang năm 1999 kinh tế Hàn Quốc dần đi vào ổn định, kim nghạch nhập khẩu tăng lên là 1120000USD, chiếm tỷ trọng 16% trong tổng số. ở thị trường cung cấp các sản phẩm cho công ty như săm lốp ôtô, ắc quy..

Thị trường Ân Độ cũng là nơi cung cấp các mặt hàng như săm lốp ôtô, ắc quy, vật liệu xây dựng, đây là thị trường mà cơng ty có giá trị kim nghạch nhập khẩu tương đối cao và khá ổn định, giá trị kim nghạch nhập khẩu và tỷ trọng của nó thường xuyên tăng qua các năm. Đây là một thị trường ổn định để cơng ty có thể quan hệ bn bán lâu dài.

Cơng ty đã có quan hệ bn bán với Trung Quốc từ lâu, song từ năm 1996 công ty mới bắt đầu nhập săm lốp ôtô của Trung Quốc. Nừu như năm 1996 kim nghạch nhập khẩu ở thị trường này mới chỉ là 608000USD chiếm 14,7% tổng số thì sang năm 1997 đã tăng vọt lên 2821500USD, chiếm tỷ trọng 51,3%. Có sự gia tăng mạnh này là do các mặt hàng của Trung Quốc như săm lốp ôtô, vật liệu xây dựng, vật liệu điện giá cả thập hơn các thị trường khác mà chất lượng sản phẩm tương đối cao. Nhờ quan hệ giao dịch tốt mà trong những năm gần đây giá trị kim nghạch nhập khẩu ở thị trường này luôn chiếm tỷ trọng rất cao. Cụ thể : Năm 1998 giá trị kim nghạch nhập khẩu là 3090000USD chiếm 51,5%. Năm 1999 giá trị kim nghạch nhập khẩu là 3549000USD chiếm 50,7%. Như vậy, Trung Quốc là thị trường trong tương lai có nhiều tiềm năng để khai thác nguồn hàng của cơng ty.

Ngồi ra cũng phải kể đến thị trường Nga là thị trường truyền thống của công ty với các mặt hàng như sắt thép xây dựng, máy móc thiết bị. Tuy nhiên trong những năm gần đây tỷ trọng cũng như giá trị kim nghạch nhập khẩu tại thị trường này lại giảm nhiều là do sản phẩm của Nga có chất lượng tốt nhưng giá cả lại cao hơn so với sản phẩm cùng loại ở các thị trường khác. NĂm 1996 giá trị kim nghạch nhập khẩu tại thị trường này là 579000USD thì năm 1999 chỉ còn là 70000USD. Do nhu cầu tiêu dùng của thị trường vẫn còn cần đế sản phẩm của Nga nên công ty vẫn nhập về. Tuy nhiên để gia tăng lợi nhuận thì việc giảm bớt tỷ trọng nhập khẩu tại thị trường này là điều phù hợp. Thị trường Singapore cung cấp các mặt hàng như bếp ga, cà phê, vật liệu điện kim nghạch nhập khẩu tại thị trường này tương đối ổn định, đây là thị trường mà công ty đã đạt ra chiến lược kinh doanh lâu dài trong những năm tới.

Bên cạnh đó, Đài Loan và Hồng Kông là những thị trường à công ty mới đặt quan hệ từ năm 1996. Tuy giá trị kim nghạch nhập khẩu tại thị trường này còn chưa cao nhưng trong tương lai cơng ty sẽ có chiến lược phát triển mạnh hơn nữa quan hệ buôn bán với các nước này. Như vậy sẽ làm phong phú hơn chủng loại các mặt hàng nhập khẩu của công ty.

Một phần của tài liệu Đề tài “Một số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động nhập khẩu của công ty kinh doanh và sản xuất vật tư hàng hoá MATECO” pdf (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)