I. Phương hướng nhậpkhẩu của công ty trong thời gian tới.
1. Gíải pháp về phía Cơng ty CENTRIMEX Chi nhánh Hà Nội 1 Giải pháp đối với thị trường nhập khẩu
1.6- Hồn thiện nghiệpvụ nhập khẩu:
Do vai trò của nhập khẩu rất quan trọng với nền kinh tế nên khi tiến hành hoạt động này những người làm cơng tác đó ln phải chú trọng hồn thiện trình độ và nghiệp vụ của mình. Thêm vào đó là chủ trương chính sách nhà nước về ngoại thương ln có những thay đổi để phù hợp với tình hình thực tế nên cần phải nắm bắt kịp thời những thay đổi này. Nhập khẩu là hoạt động mua của công ty với đối tác nước ngoài nên hoạt động giao dịch đàm phán lký kết hợp đồng được quan tâm đúng mức. Những cuộc thương lượng là phương pháp đảm bảo giá cả cạnh tranh. Thông thường trong thực tiễn đều có sự giảm giá tuỳ thuộc vào tài thương lượng, khối lượng mua, vì vậy người giao dịch đàm phán phải nắm chắc được các tình huống có lợi cho cơng ty mình. Trong q trìnhđàm phán sách lược chung là giấu kín bối cảnh của mình, thăm dị bối cảnh của đối phương. Tuy nhiên sách lược cơ bản vẫn phải có những ý chủ dạo sau.
Tạo ra sự cạnh tranh : Cần cho đối phương biết rằng họ không phải là bạn hàng duy nhất.
Từng bước tiến tới : Chia nhỏ mục tiêu của mình, năm được tâm lý của đối phương, từng bước thực hiện mục tiêu đã được chia nhỏ cho đến khi đạt được toàn bộ mục đích của mình.
Tránh thoả thuận nhanh chóng : Việc thoả thuận quá nhanh sớm sẽ khơng có đủ thời gian để nắm bắt toàn bộ vvấn đề. Tuy nhiên trong trường hợp nhận thấy đối phương chưa có sự chuẩn bị thì thoả thuận nhanh chóng có thẻ mang lại thành công.
Nhận và kiểm tra hàng : Việc tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu là một khâu quan trọng trong công tác nắm bắt hàng.
Khi nhận được các chứng từ nhận hàng việc kiểm tra chi tiết cần đối chiếu với yêu cầu của chứng từ mau hàng. Kiểm tra về chủng loại, chất lượng và số lượng. Khi dỡ hàng các cán bộ tiếp nhận cần quản lý chặt chẽ để hạn chế mất mát.
Thanh toán : Sau khi nhận hàng trong thời gian thanh toán cho phép cần kiểm tra vật tư hàng hố đã nhận có thiếu sót, mất mát gì khơng để kịp thời khiếu nại. Cần xem xét đầy đủ mọi giấy tờ của bộ chứng từ thanh toán mà bên xuất khẩu gửi tới, nếu thấy phù hợp mới chấp nhận trả tiền.
Trên thực tế do thiếu kinh nghiệm trong hoạt động xuất nhập khẩu nên các doanh nghiệp Việt Nam thường chỉ áp dụng một vài phương thức thực hiện hợp đồng quen thuộc, rất ít sử dụng các phương thức khác dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao. Chẳng hạn, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay thường sử dụng phương thức thanh toán L/C, mua CIF, bán FOB..Họ thường lý luật rằng các phương thức này phù hợp với điều kiện của chúng ta, thuận tiện, ít rủi ro..
Như vậy, đối với các điều kiện giao hàng, công ty nên chỉ áp dụng mua CIF ( đường biển ) hay CIP ( đường bộ ). Trong các trường hợp các hợp đồng nhập khẩu từ những nước gần Việt Nam về vị trí địa lý như Trung Quốc, Đài Loan, Singapo..cơng ty có thể nên mua FOB, tự thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm của Việt Nam. Khi đó sẽ có thể giảm được chi phí dẫn đến giảm giá hàng nhập khẩu, lợi nhuận sẽ cao hơn.
Khi sử dụng phương tiện phương thức tín dụng chứng từ để nhập khẩu hàng hố, cơng ty cần lưu ý một số vấn đề sau :
+Không nên mở L/C tại ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam mà lại do một ngân hàng nước ngoài xác nhận. Bởi vì, mở loại L/C này người mua thường phải chịu thủ tục phí xác nhận và cũng là thừa nhận sự không tin cậy của người bán hàng với ngân hàng của ta, trừ một số trường hợp đặc biệt. Hạn chế dùng loại L/C chuyển nhượng vì phải đề phịng người bán là một tay trung gian khơng có hàng chuyển nhượng L/C đó cho một bên khách hàng không đáng tin cậy thì hợp đồng sẽ không được đảm bảo thi hành tốt, gây phiền toái sau này.
Khi bên bán giục mở L/C, không nên mở L/C quá sớm ta sẽ bị đọng vốn, mở L/C quá muộn sẽ gây khó khăn cho việc giao hàng của bên đối tác, do đó ảnh hưởng đến việc nhập hàng của ta. Vì vậy cơng ty nên xác định thời điểm mở L/C hợp lý sao cho đạt hiệu quả tối ưu nhất.
Một số lưu ý trên phần nào giúp công ty hạn chế bớt các chi phí phát sinh trong q trình thực hiện họp đồng..