Các hình thức tài trợ khác

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank (Trang 49 - 51)

Tại VCBTW, ngoài các hình thức tài trợ nh đã kể trên, tất cả các khách hàng đến giao dịch đều có thể nhận đợc sự trợ giúp của Ngân hàng khi có nhu cầu.

Khi khách hàng đến giao dịch có bất kỳ sự băn khoăn nào về hợp đồng thơng mại, về việc phát hành L/C, hoặc bất cứ điều gì liên quan đến thanh toán quốc tế,.... các thanh toán viên đều hết sức tận tình giúp đỡ. Với sự nhiệt tình, cộng với trình độ chuyên môn sẵn có, các thanh toán viên của VCBTW đã khiến cho các khách hàng đến giao dịch tại đây rất hài lòng. Đó cũng là một trong những cách để giữ chân khách hàng ở lại với VCBTW.

Ngoài việc phát hành L/C trả chậm, VCBTW còn giúp đõ các khách hàng của mình thông qua việc phát hành L/C tuần hoàn. Tại đây, Ngân hàng chủ yếu phát hành L/C tuần hoàn một nửa. Số lợng L/C tuần hoàn phát hành chỉ chiếm khoảng 10% tổng số L/C phát hành. Mặc dù ít nh vậy nhng nó cũng thể hiện đợc thiện chí của VCBTW đối với những khách hàng mua – bỏn những mặt hàng cú giỏ trị lớn, cú quan hệ cung cấp hàng hoỏ hoặc dịch vụ thường xuyờn, giao nhiều lần trong năm với số lượng đều đặn. Ngõn hàng đồng ý mở L/C tuần hoàn là tạo thuận lợi cho nhà nhập khẩu trong khõu thanh toỏn. Sự ưu đói này thể hiện ở chỗ cho phộp nhà nhập khẩu khụng bị đọng vốn, đồng thời khụng tớnh phớ mở L/C nhiều lần.

Ký chấp nhận hối phiếu cũng là một cách tài trợ của VCBTW đối với các doanh nghiệp nhập khẩu. Hiện nay ở VCBTW, số lợng hối phiếu đợc ký chấp nhận chiếm khoảng 50%, tơng đơng với số lợng phát hành L/ C trả chậm.

Ngoài ra, trong qúa trình thanh toán, nếu doanh nghiệp có nhu cầu về ngoại tệ để thanh toán, VCBTW cũng có thể cung cấp cho khách hàng dới hình thức bán hoặc cho vay.

Hầu hết L/C do VCBTW phát hành đều yêu cầu Vận đơn làm theo lệnh của Ngân hàng phát hành, do đó, khi hàng hoá về đến nơi, nếu ngời nhập khẩu thanh toán đủ tiền thì Ngân hàng sẽ ký hậu vận đơn để họ đi nhận hàng. Tại VCBTW, nghiệp vụ ký hậu vận đơn diễn ra rất phổ biến, chiếm khoảng 80 – 90% số món L/C phát hành.

Trong trờng hợp hàng hoá về đến nơi mà chứng từ cha về đến, đặc biệt là khi chưa cú vận đơn gốc (B/L). Khi đú nếu khụng cú sự can thiệp của ngõn hàng, người nhập khẩu chắc chắn sẽ khụng cú quyền tiếp nhận hàng hoỏ. Hàng hoỏ sẽ phải để ở cảng một thời gian nhất định, cú thể bị giảm phẩm chất hoặc ảnh hưởng tới quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của nhà nhập khẩu, đồng thời phải chịu phớ lưu kho, lưu bói rất lớn. Để trỏnh tỡnh trạng này, theo yờu cầu của người nhập khẩu, VCBTW sẽ phỏt hành bảo lónh nhận hàng cho hóng tàu hưởng lợi, theo đú hãng tàu sẽ giao hàng cho nhà nhập khẩu mà khụng cần cú việc anh ta phải xuất trỡnh B/L gốc. Nghiệp vụ này diễn ra không phổ biến vì hầu hết chứng từ đều đến tr- ớc hoặc cùng lúc với hàng hoá. Tuy nhiên nó cũng chiếm khoảng 20% số món thanh toán theo phơng thức TDCT.

ở Việt Nam nói chung và VCBTW nói riêng, việc cho vay bắt buộc hầu nh không có. Bởi vì khi đồng ý phát hành L/C cho doanh nghiệp nhập khẩu, các Ngân hàng cũng đã có những hiểu biết sơ bộ về tình hình tài chính của doanh nghiệp, do đó khó có trờng hợp Ngân hàng phải cho vay bắt buộc. Tuy nhiên, trong những trờng hợp đặc biệt, hoặc khách hàng cố tình không muốn nhận hàng,... thì VCBTW vẫn phải cho vay bắt buộc, sau đó ghi nợ vào tài khoản cho vay của khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức tín dụng chứng từ tại Vietcombank (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w