Khó khăn từ phía khách hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Vietcombank (Trang 53 - 56)

Trớc đây, nền kinh tế ngoại thơng của nớc ta chỉ độc quyền buôn bán với các nớc xã hội chủ nghĩa, việc kinh doanh xuất nhập khẩu chỉ tập

trung ở một số tổng công ty. Hiện nay, khi đất nớc chuyển mình sang mở cửa hội nhập với nền kinh tế toàn cầu và khu vực, Nhà nớc đã cho phép các đơn vị đợc trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp nớc ta đã và đang tham gia vào thơng mại quốc tế trong sự hạn chế về kinh nghiệm giao dịch ngoại thơng cũng nh sự am hiểu về thông lệ và tập quán quốc tế. Điều này dẫn đến sự sơ hở khi ký kết hợp đồng, quá tin tởng vào đối tác nớc ngoài,... do đó dễ xảy ra những rủi ro đáng tiếc. Hơn nữa, do thực lực tài chính của doanh nghiệp còn yếu kém nên hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tài trợ của ngân hàng. Vì vậy, khi bị bên nớc ngoài lừa đảo hoặc giao hàng không đúng chất lợng, số lợng, sẽ làm ảnh h- ởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó cũng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động tài trợ của ngân hàng. Thực tế đã có những trờng hợp VCB phải gánh chịu hậu quả do nhà xuất khẩu lừa đảo nhà nhập khẩu, do ngời xuất khẩu vi phạm đạo đức kinh doanh hoặc do sự non yếu trong nghiệp vụ của khách hàng nhập khẩu Việt Nam, cụ thể nh sau:

Trờng hợp 1: Ngời bán vi phạm đạo đức kinh doanh. Giao hàng không đúng hợp đồng. Một hợp đồng bán theo phơng thức thanh toán LC, một hợp đồng bán theo phơng thức thanh toán nhờ thu. Đối với lô hàng giao theo LC cố tình lập chứng từ phù hợp LC nhng hàng giao không đúng quy cách, phẩm chất, đối với lô hàng giao theo phơng thức nhờ thu cũng không phù hợp hợp đồng nhng lại giao trên cùng một con tàu của lô hàng bán theo LC, hàng giao theo LC chất ở trên, hàng giao theo nhờ thu để ở d- ới, buộc ngời mua muốn nhận lô hàng thuộc LC phải dỡ lô hàng của bộ chứng từ nhờ thu mà muốn có chứng từ để nhận lô hàng theo nhờ thu phải chuyển tiền thanh toán cho NH. Sự vi phạm hợp đồng này gây tranh chấp giữa ngời mua và ngời bán, và NH đã cho vay thanh toán tiền nhập hàng trên cũng bị vạ lây. Cụ thể:

Tháng 5 năm 1993 công ty XNK X ở tỉnh A đã ký hợp đồng với công ty Baisco để nhập 10,000MT sắt xây dựng bằng phơng thức thanh toán LC

at sight trị gía USD2,860,000.- LC cho phép đòi tiền bằng điện, và nhập 2,247.40MT sắt lá và sắt cuộn bằng phơng thức thanh toán nhờ thu D/A 7 ngày trị gía USD720,772.40. Ngân hàng B đã đồng ý cho công ty X mở LC nhập 10,000MT sắt xây dựng bằng vốn tín dụng. Ngời bán Baisco đã cố tình vi phạm hợp đồng, giao hàng theo LC thiếu số lợng, sai quy cách nhng vẫn lập chứng từ hoàn toàn phù hợp LC để nộp ngân hàng Banque Paribas đòi tiền, sau khi kiểm tra chứng từ Banque Paribas đã điện có khóa mã xác nhận chứng từ hoàn toàn phù hợp LC để đòi tiền ngân hàng B ở Việt Nam, nhận đợc điện đòi tiền phù hợp với UCP500, ngân hàng B đã cho vay công ty X USD2,860,000.- để thanh toán cho Baisco theo đúng thông lệ quốc tế. Khi hàng cập cảng TPHCM, công ty X phát hiện Baisco đã giao hai lô hàng trên cùng một chuyến tàu, lô hàng giao theo phơng thức thanh toán nhờ thu để ở trên, lô hàng giao theo phơng thức thanh toán LC để ở dới, để nhận đợc hàng đã thanh toán theo LC, công ty X buộc phải dỡ lô hàng thanh toán theo phơng thức nhờ thu, vì vậy công ty X đã gửi giấy cam kết thanh toán lô hàng theo phơng thức thanh toán nhờ thu để đ- ợc ngân hàng B giao chứng từ đi nhận hàng. Trong khi dỡ hàng, công ty X nhận thấy Baisco đã vi phạm hợp đồng nên đã thông báo Baisco và ngng dỡ hàng. Sau đó hai bên đã thỏa thuận thuê Vinacontrol và S.G.S kiểm định hàng hóa để xác định mức bồi thờng, sau khi có kết qủa kiểm nghiệm hàng hóa, xác định đợc mức độ vi phạm của Baisco nhng trong qúa trình thơng lợng hai bên không đi đến thống nhất, phát sinh tranh chấp kéo dài, đến tháng 2 năm 1994 ngân hàng nớc ngoài thúc ép ngân hàng Việt Nam trả tiền buộc ngân hàng B phải cho vay công ty X để thanh toán theo thông lệ quốc tế về xử lý bộ chứng từ nhờ thu. Sau khi thanh toán, công ty X đã tiến hành khởi kiện Baisco tại toà án Bỉ nhng đến nay công ty X vẫn cha thu hồi đợc khoản tiền bồi thờng từ Baisco. Đến nay công ty X đã bị giải thể và ngân hàng B hoàn toàn gánh chịu rủi ro phải xử lý đa vào tổn thất 700 ngàn USD.

VN, không nắm vững về TTQT đã tự động trả tiền ngang tắt, không thông qua NH gây khó khăn trong thanh toán cho NH nh trờng hợp công ty XNK X ở Hà Nội mở LC nhập khẩu hàng trả chậm của hãng Donson, Nam Triều Tiên trị giá USD223,410.-, NHNT đã chấp nhận nợ với NH Nam Triều Tiên. Trong khi cha đến hạn thanh toán công ty X đã cùng đại diện hãng Doson giảm tiền hàng do có tổn thất và đã trả cho đại diện ngời bán một phần trị giá của lô hàng liên quan hối phiếu đã đợc NHNT chấp nhận thanh toán trên. Đại diện Doson xác nhận công ty XNK X chỉ phải trả USD199,704.- Đến ngày đáo hạn, công ty XNK X yêu cầu NH chỉ thanh toán cho NH Nam Triều Tiên số tiền USD199,704.- và vì đã trả trực tiếp cho đại diện của Donson tại Hồ Chí Minh USD33,705.-. Sau khi nhận đợc số tiền USD199,704, NH Nam Triều Tiên phản ứng gay gắt và yêu cầu NHNT phải trả đầy đủ trị giá của hối phiếu. Điều này ảnh hởng đến uy tín của VCB rất nhiều.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ nhập khẩu theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Vietcombank (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w