Thực trạng bảo lãnh tại chi nhánh

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại Techcombank Thăng long (Trang 37 - 48)

1. Tiền gửi của cá nhân

2.5 Thực trạng bảo lãnh tại chi nhánh

Bảo lãnh tuy là một nghiệp vụ mới tại Việt nam nhng các quy định về nghiệp vụ này cũng đã đợc ban hành, sửa đổi cũng nh bổ sung nhiều lần. Gần đây, nhất là quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc về quy chế bảo lãnh ngân hàng. Quy chế này quy định việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của các tổ chức tín dụng đối với bán hàng. Đồng thời nó thay thế các quyết định về bảo lãnh trớc đó. Ngân hàng Techcombank thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh theo đúng quy chế về bảo lãnh của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc.

2.5.1 Điều kiện bảo lãnh.

Techcombank xem xét và quyết định bảo lãnh khi khách hàng thuộc các đối tợng tại điều 4 có đủ các điều kiện sau:

a. Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

b. Phải mở tài khoản giao dịch tại Techcombank.

c. Có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng và/ hoặc thanh toán với Techcombank, cụ thể:

- Có quan hệ tín dụng và giao dịch tiền gửi, thanh toán với Techcombank. Thạch Thuỳ Vân Lớp

e. Các nghĩa vụ đề nghị đợc bảo lãnh phải hợp pháp và thuộc các dự án đầu t hoặc phơng án sản xuất kinh doanh khả thi, hiệu quả.

f. Đối với trờng hợp bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu khách hàng phải bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về thơng phiếu.

g. Trong trờng hợp vay vốn nớc ngoài, khách hàng phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quản lý vay và trả nợ nớc ngoài.

h. Có trụ sở làm việc (đối với pháp nhân), hoặc hộ khẩu thờng trú (đối với hộ kinh doanh cá thể, cá nhân) cùng địa bàn tỉnh, thành phố nơi Techcombank đóng trụ sở. Trờng hợp khác phải đợc sự đồng ý của Tổng giám đốc Techcombank.

i. Trờng hợp khách hàng đề nghị đợc bảo lãnh là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của pháp nhân, ngoài các điều kiện trên phải đáp ứng đợc thêm các điều kiện sau:

- Đơn vị phụ thuộc phải có giấy uỷ quyền đề nghị đợc bảo lãnh và cam kết bảo lãnh của đơn vị chính. Nội dung uỷ quyền và cam kết bảo lãnh phải thể hiện rõ mục đợc bảo lãnh cao nhất, dự án, phơng án sản xuất kinh doanh liên quan đến bảo lãnh, thời hạn bảo lãnh và cam kết trả nợ khi Techcombank phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh mà đơn vị phụ thuộc không trả đợc nợ cho Techcombank.

- Trong trờng hợp đơn vị chính có quan hệ giao dịch với chi nhánh Techcombank phải có văn bản xác nhận về số d thực tế tiền gửi, tiền vay, bảo lãnh, thực hiện biện pháp bảo đảm tiền vay, bảo lãnh của đơn vị chính. Tổng mức bảo lãnh cao nhất đợc duyệt tại đơn vị chính và mức bảo lãnh uỷ quyền cho đơn vị phụ thuộc không vợt bảo lãnh cao nhất đối với một khách hàng mà Tổng giám đốc Techcombank đã uỷ quyền cho chi nhánh Techcombank bảo lãnh đối với đơn vị chính.

Đối với khách hàng ký quỹ tơng đơng 100% số tiền bảo lãnh và các khoản phí liên quan có thể chỉ cần áp dụng các điều kiện nêu tại Điểm 1 và 2.

2.5.2 Trình tự và thủ tục cấp bảo lãnh.

a. Techcombank thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối với bên nhận bảo lãnh khi có đủ các điều kiện sau đây:

Thạch Thuỳ Vân Lớp

- Nghiệp vụ bảo lãnh đã đến hạn.

- Bên nhận bảo lãnh có văn bản đề nghị Techcombank thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.

- Có các tài liệu chứng minh khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ, đúng hạn nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh, nếu cam kết bảo lãnh có đề cập đến tài liệu đó nh là một trong những điều kiện để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.

Techcombank khi nhận đợc văn bản đòi tiền kèm theo các tài liệu chứng minh (nếu có) thông báo ngay cho khách hàng biết. Techcombank kiểm tra các tài liệu, nếu thấy phù hợp với yêu cầu, điều kiện nêu trong cam kết bảo lãnh hoặc xác nhận bảo lãnh thì thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh.

b. Sau khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh, Techcombank yêu cầu khách hàng thực hiện bồi hoàn theo các bớc sau:

 Trờng hợp bảo lãnh thông thờng:

- Techcombank thông báo cho khách hàng kèm theo các tài liệu liên quan, yêu cầu khách hàng hoàn trả số tiền mà Techcombank đã trả thay.

- Sau khi nhận đợc thông báo của Techcombank, khách hàng có nghĩa vụ hoàn trả hoặc có văn bản xác nhận nợ với Techcombank về số tiền mà Techcombank đã trả thay. Sau 15 ngày kể từ ngày Techcombank thực hiên nghiệp vụ bảo lãnh, nếu khách hàng cha hoàn trả hoặc cha có văn bản xác nhận nợ thì Techcombank hạch toán ghi nợ cho khách hàng (ngày hạch toán ghi nợ là ngày Techcombank đã thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho khách hàng). Khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn Techcombank đang áp dụng nhng không quá 150% lãi suất cho vay trung hạn đang áp dụng. Nếu khách hàng thanh toán cho Techcombank trong vòng 15 ngày kể từ ngày Techcombank phải thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh thì sẽ áp dụng lãi suất trong hiện hành.

- Trờng hợp vì lý do khách quan nh thiên tai, hoả hoạn, những khó khăn tài chính tạm thời và những lý do khách quan khác hoặc việc trả nợ cho bên nhận bảo lãnh không phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh, khách hàng cha thực hiện đợc nghĩa vụ đúng hạn với bên nhận bảo lãnh. Trên cơ sở đề nghị của khách hàng trong văn bản xác nhận nợ, Techcombank có thể xem xét định lại kỳ hạn trả nợ và áp dụng lãi suất cho vay thông thờng đối với số tiền mà Techcombank đã trả thay. Trờng hợp khi thực hiện bảo lãnh

Thạch Thuỳ Vân Lớp

cơ quan pháp luật và áp dụng các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm khác theo thoả thuận trong hợp đồng bảo lãnh, hợp đồng bảo đảm cho bảo lãnh và theo quy định tại quy chế về đảm bảo bằng tài sản số 238/QĐ-HĐQT ngày 23 tháng 02 năm 2001 của Techcombank và các quy định có liên quan khác của pháp luật để thu hồi số tiền trả thay.

 Trờng hợp bảo lãnh đối ứng:

Sau khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh đối ứng, Techcombank có quyền yêu cầu khách hàng hoàn trả cho mình số tiền Techcombank đã trả cho tổ chức tín dụng bảo lãnh. Trình tự thực hiện việc hoàn trả nợ hoặc nhận nợ giữa Techcombank và khách hàng thực hiện tơng tự nh quy định tại điểm 2.1 khoản 2 của điều này.

 Trờng hợp Techcombank xác nhận bảo lãnh:

Sau khi Techcombank thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh thay cho bên xác nhận bảo lãnh, Techcombank có quyền yêu cầu bên đợc xác nhận bảo lãnh hoàn trả cho mình số tiền đã thanh toán cho bên nhận bảo lãnh. Trình tự thực hiện việc hoàn trả nợ hoặc nhận nợ của bên đợc xác nhận bảo lãnh với Techcombank thực hiện theo các bớc sau:

- Techcombank thông báo cho tổ chức tín dụng đề nghị phát hành xác nhận bảo lãnh kèm theo các tài liệu liên quan (nếu trong đề nghị phát hành xác nhận bảo lãnh yêu cầu nh là một trong những điều kiện để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh) về việc Techcombank đã thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh của mình, đồng thời tính số tiền và các khoản phí yêu cầu đợc bồi hoàn, lập chỉ dẫn thanh toán và yêu cầu tổ chức tín dụng đề nghị phát hành xác nhận bảo lãnh hoàn trả số tiền Techcombank đã trả để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Trong thông báo, Techcombank nêu rõ thời hạn thanh toán, lãi suất nợ quá hạn Techcombank áp dụng cho việc trả chậm và các hình thức phạt trả chậm khác (nếu có).

- Nếu tổ chức tín dụng đề nghị phát hành xác nhận bảo lãnh không thanh toán đúng hạn nh nêu trong thông báo và chỉ dẫn thanh toán của Techcombank, thì Techcombank đợc áp dụng các biện pháp xử lý theo pháp luật hiện hành của Việt nam hoặc theo các quy định đợc ghi trong các Thạch Thuỳ Vân Lớp

văn bản có liên quan đến đề nghị phát hành xác nhận bảo lãnh hoặc theo thông lệ quốc tế.

 Đối với trờng hợp Techcombank bảo lãnh cho một nghiệp vụ mà nhiều khách hàng cùng tham gia thực hiện thì các bên tham gia có trách nhiệm hoàn trả nợ hoặc nhận nợ với Techcombank theo tỷ lệ tơng ứng với phần nghĩa vụ của mình trong nghĩa vụ chung. Nếu một trong các bên tham gia không thực hiện đợc phần nghĩa vụ của mình thì Techcombank có quyền yêu cầu bất kỳ bên nào trong số các bên tham gia phải thực hiện phần nghĩa vụ đó. Trình tự thực hiện hoàn trả nợ và nhận nợ của các bên tham gia đối với Techcombank đợc thực hiện tơng tự nh quy định tại Điểm 2.1 Khoản 2 của Điều này.

c. Trờng hợp Techcombank bảo lãnh hối phiếu, lệnh phiếu thì việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh và yêu cầu khách hàng bồi hoàn, thực hiện theo quy định của pháp luật về thơng phiếu.

2.5.3 Thực trạng công tác bảo lãnh tại chi nhánh.

Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ kinh doanh có vai trò quan trọng trong quá trình đổi mới nền kinh tế trong nớc và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Nhận thức đợc vấn đề này, chi nhánh Techcombank Thăng Long đã áp dụng các hình thức bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, và các loại bảo lãnh khác có liên quan đến thanh toán quốc tế nh: L/C giáp lng, L/C trả chậm...

Chi nhánh Techcombank Thăng Long ngay từ những ngày đầu ra đời đã có hoạt động bảo lãnh. Cùng với sự tiến triển của xã hội, sự bùng nổ trong nhu cầu của nền kinh tế và sự phát triển ngày càng đa dạng của hoạt động bảo lãnh. Bản thân là một chi nhánh mới đợc thành lập, còn non trẻ nhng với việc quan tâm đến nhu cầu của khách hàng và xu thế của nền kinh tế, ngân hàng đã tu hút đợc nhiều khách hàng đến giao dịch chỉ trong một thời gian ngắn. Điều này đợc chứng minh cụ thể sau:

a. Về doanh số hoạt động bảo lãnh:

Doanh số hoạt động bảo l nh tạiã

chi nhánh Techcombank Thăng Long

Đơn vị: triệu đồng

Thạch Thuỳ Vân Lớp

bảo lãnh Số món bảo lãnh

64 84 151 20 31,3% 67 79,8%

(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính) Theo nh bảng trên ta thấy số lợng các món bảo lãnh khá nhiều nhng doanh số bảo lãnh không cao. Thời gian này khách hàng chỉ có nhu cầu bảo lãnh dới hai hình thức: bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng. Năm 2000 các quy định về bảo lãnh đối với chi nhánh còn khá chặt chẽ, cha linh hoạt để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, chủ yếu là bảo lãnh ngắn hạn (dới 1 năm) nên kết quả thu đợc cha cao.

Sang năm 2001, tình hình bảo lãnh đã đợc biến chuyển. Với việc chú trọng hơn đến hoạt động bảo lãnh và thực hiện thông thoáng hơn về điều kiện đảm bảo, mức phí. Các hợp đồng tăng lên thành 84 món với giá trị bảo lãnh đạt 15.615 triệu đồng, tăng 4.793 triệu đồng so với năm 2000, phần trăm tơng ứng tăng 44,3%.

Doanh số bảo l nh tại chi nhánh Techcombank Thăng Longã

Và năm 2002 là năm đánh dấu sự tăng trởng vợt bậc của hoạt động bảo lãnh tại Techcombank Thăng Long. Tổng giá trị của các loại bảo lãnh chi nhánh đợc phép thực hiện phát sinh trong năm vợt xa hai năm trớc cộng lại. Thạch Thuỳ Vân Lớp 642b- 642262 42 0 5 10 15 20 25 30 2000 2001 2002

Bảo lãnh phát sinh 151 món với doanh số đạt 29.393 triệu đồng tăng 88,2% so với năm 2001 và 171,6% so với năm 2000. Đã xuất hiện nhiều hơn các món bảo lãnh trung, dài hạn có giá trị lớn nhng doanh số bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng vẫn chiếm u thế.

Ngoài khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên có quan hệ với chi nhánh, số lợng doanh nghiệp mới phát sinh nhu cầu bảo lãnh cũng tăng lên rõ rệt. Tuy vậy, trong số các doanh nghiệp mới đó chủ yếu là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, điều này gây ra sự mất cân đối trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng.

b. Về cơ cấu hoạt động bảo lãnh:

Hầu hết khách hàng xin mở bảo lãnh tại chi nhánh Techcombank Thăng Long đều là doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nh đã nói đến ở trên, điều này dẫn đến tình trạng mất cân đối do sự thiếu vắng của các thành phần kinh tế Nhà nớc.

Nhìn chung, do phát sinh bảo lãnh vay vốn nớc ngoài hầu nh không có nên mức bảo lãnh phát sinh qua các năm chủ yếu là bảo lãnh trong nớc. Nh vậy, có sự mất cân đối về thành phần kinh tế trong đối tợng khách hàng, đồng thời hoạt động lại tập trung vào một khách hàng lớn, thiếu sự đa dạng về khách hàng.

• Cơ cấu loại hình bảo lãnh trong nớc:

Cơ cấu các loại hình bảo l nh trong nã ớc tại chi nhánh Techcombank Thăng Long

Đơn vị: triệu đồng; % Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Món Doanh số % Món Doanh số % Món Doanh số % 1. Bảo lãnh dự thầu 33 1.376 12,7 42 1.761 11,4 70 3.107 10,6 2. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 24 7.261 67 34 10.385 67,2 61 20.535 69,8 3. Bảo lãnh bảo hành sản phẩm 2 110 1,1 4 535 3,4 8 788 2,7 4. Bảo lãnh 59 8.747 80,8 80 12.681 82,0 139 24.430 83,1 Thạch Thuỳ Vân Lớp 642b- 642262 43

- Bảo lãnh dự thầu.

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

- Bảo lãnh bảo hành sản phẩm.

- Bảo lãnh bảo đảm thanh toán.

Loại hình bảo lãnh thờng xuyên phát sinh là: Bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng do lĩnh vực chuyên doanh của NHCT là: hỗ trợ các lĩnh vực công nghiệp và thơng nghiệp. Mặt khác, đấu thầu và ký kết hợp đồng xây dựng thờng đi kèm với nhau nên nhu cầu về bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng của các doanh nghiệp xây lắp luôn rất lớn. Các hình thức còn lại có phát sinh nhng cha đáng kể so với hai loại trên. Ta sẽ xem xét cụ thể từng loại tại chi nhánh Techcombank Thăng Long.

 Bảo lãnh dự thầu:

Trong xây dựng và thơng mại, ngời ta thờng sử dụng phơng pháp đấu thầu nhằm chọn ra nhà cung ứng đáp ứng đợc yêu cầu của bên mời thầu trên cơ sở cạnh tranh giữa các nhà cung ứng. Ngời trúng thầu là ngời có thể đáp ứng đợc nhu cầu đó với chi phí thấp nhất.

Nghị định 43/CP của Chính phủ ban hành ngày 16/7/1996 về quy chế đấu thầu trong đó có quy định các nhà thầu khi tham gia đấu thầu phải có giấy bảo lãnh của ngân hàng. Số tiền bảo lãnh dự thầu bằng 2-5% giá trị hợp đồng dự thầu với thời hạn từ 30-60 ngày (thời gian đấu thầu). Nh vậy, giá trị mỗi hợp đồng bảo lãnh dự thầu thấp, thời gian ngắn nên nó là loại bảo lãnh mà ngân hàng coi là dễ thực hiện và ít rủi ro nhất. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến bảo lãnh dự thầu phát sinh nhiều đối với Techcombank Thăng Long, hơn nữa đối tợng khách hàng đông đảo của ngân hàng là các doanh nghiệp xây lắp.

Tình hình thực hiện bảo l nh dự thầu tại chi nhánhã

Techcombank Thăng Long

Đơn vị: triệu đồng

Thạch Thuỳ Vân Lớp

Chỉ tiêu 2000 I 2001 II 2002 III So sánh I-II So sánh II-III Chênh lệch % Chênh lệch % Trung bình Số món 33 42 70 9 27,3 28 66,7 48 Giá trị 1.376 1.761 3.107 385 28 1.346 76,5 2.081

(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính) Thực tế này đợc chứng minh qua doanh số phát sinh bảo lãnh dự thầu

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động bảo lãnh tại Techcombank Thăng long (Trang 37 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w