C. Dịch vụ ngân hàng
b. Tín dụng doanh nghiệp
2.2.1. Hoạt động huyđộng vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động vô cùng quan trọng đối với một Ngân hàng thơng mại. Nó không chỉ ảnh hởng tới chất lợng hoạt động tín dụng mà còn ảnh hởng tới sự sống còn của Ngân hàng.Trong ba năm qua (2001, 2002, 2003) hoạt động huy động vốn của Techcombank đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ:
Bảng số 2: Hoạt động huy động vốn (đơn vị: tỷ đồng)
với cùng kỳ 2001 cùng kỳ 2002 - Theo đối tợng +Từ dân c 876,276 1294,43 47,72 1931,29 49,2 +Từ các tổ chức KT 459,23 599,82 30,6 804,95 34,2 - Theo loại tiền
+VND 860,742 1110,053 30 1492,24 34,43 +Ngoại tệ qui đổi 474,764 784,197 65,2 1244 60,7 Tổng 1335,506 1894,25 2736,24
( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2003 – Hội sở Techcombank ) Techcombank huy động vốn chủ yếu từ các nguồn: tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, các khoản ký quỹ giữ hộ, bảo lãnh, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác.
Từ bảng kết quả huy động vốn nh trên cho thấy: Nguồn vốn huy động của Hội sở trong thời gian qua không ngừng tăng, chứng tỏ chiến lợc kinh doanh mà Techcombank đa ra là hợp lý.
- Với mục tiêu xây dựng một cơ cấu nguồn vốn an toàn và hiệu quả, năm 2002 Techcombank đã chủ động đẩy mạnh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và dân c, từng bớc điều tiết nguồn vốn trên thị trờng liên Ngân hàng. Từ những chủ chơng đúng đắn đó, nguồn vốn huy động tại tất cả các đơn vị trong hệ thống Techcombank đều tăng, đa tổng nguồn huy động đạt 1894,25 tỷ đồng tăng 1,4 lần so với năm 2001. Đặc biệt là nguồn huy động từ khu vực dân c, mặc dù chịu sự ảnh hởng xấu từ sự yếu kém của một số Ngân hàng song vẫn đạt kết quả tốt với mức tăng trởng 47,72% so với cùng kỳ 2001.
Cùng với sự tăng trởng của nguồn tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm dân c, các nguồn tiền gửi khác nh các khoản ký quỹ, khoản chờ thanh toán cũng…
đạt mức tăng trởng tốt với số d bình quân tăng hơn 2,2 lần so với 2001. Bên cạnh đó, một số các sảm phẩm huy động mới đã đợc đa ra để đáp ứng nhu cầu tiết kiệm đa dạng của khách hàng nh: “tiết kiệm dài hạn” bằng USD, EURO. Tuy các sảm
phẩm này mới đa ra thị trờng song đã thành công ở mức nhất định, góp phần điều chỉnh cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng lành mạnh hơn.
- Năm 2003 là một năm hoạt động hiệu quả. Mặc dù lãi suất huy động trên thị trờng liên tục tăng song tổng số vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c vẫn tiếp tục tăng so với 2002 nhờ những sách điều hành và biện pháp tích cực nh: điều chỉnh kịp thời các biến động của lãi suất thị trờng và đa ra nhiều sản phẩm huy động mới, đẩy mạnh hoạt động PR và marketing để tăng sự nhận biết và a chuộng về Ngân hàng. Tổng nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c của Techcombank đạt 2736,24 tỷ đồng tăng 841,99 tỷ so với 2002 (tăng 41, 8%) và đạt 104,51% so với kế hoạch. Đặc biệt, nguồn vốn huy động từ khu vực dân c đạt đợc sự tăng trởng khả quan. Tính đến 31/12/03, tổng vốn huy động dân c đạt con số 1931,29 tỷ đồng tăng 49,2% so với 2002. Sự tăng trởng ổn định nguồn vốn dân c khẳngđịnh khả năng và uy tín và khả năng của Techcombank trong việc tạo ra thế ổn định lâu dài phục vụ hoạt động kinh doanh
Bên cạnh đó, nguồn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 804,95 tỷ đồng tăng 34,2% so với 2002 và đạt 99,82% so với kế hoạch. Tình hình cho thấy việc huyđộng vốn từ các tố chức kinh tế cha phải là thế mạnh của Techcombank.