CÁC NHÂN TỐ CƠ BẢN ẢNH HƯỞNG ĐỀN HOẠT ĐỘNG NHẬP

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp (Trang 28)

KHẨU HÀNG HOÁ

Tất cả cỏc lĩnh vực trong nền kinh tế luụn chịu những ảnh hưởng từ cỏc yếu tố bờn ngoài lẫn bờn trong của doanh nghiệp. Hoạt động buụn bỏn quốc tế khụng chỉ chịu tỏc động bởi thị truờng, chớnh sỏch, phỏp luật, những yếu tố

bờn ngoài hay vốn, trỡnh độ nhõn viờn, cơ chế quản lý mà cũn chịu ảnh hưởng từ điều kiện tự nhiờn do hàng hoỏ phải vận chuyển trờn một hành trỡnh dài. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu luụn biến động, đặc biệt là cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp. Do vậy cần phải nghiờn cứu cỏc yếu tố đú một cỏch kỹ lưỡng để cú những biện phỏp thớch hợp trước những thay đổi của cỏc yếu tố đú nhằm thớch nghi nhanh nhất và đem lại hiệu quả kinh tế cao.

3.1. Cỏc nhõn tố thuộc mụi trường bờn ngoài doanh nghiệp

3.1.1.Chớnh sỏch và luật phỏp của Nhà nước

Bất kỡ quốc gia nào cũng cú những chớnh sỏch phự hợp nhằm đưa hoạt động ngoại thương vào khuụn khổ luật phỏp của mỡnh nhằm phỏt triển hoạt động ngoại thương. Hoạt động ngoại thương luụn là hoạt động phức tạp, cú tỏc động rất lớn đế hoạt động quan hệ đối ngoại, do đú cỏc chủ thể kinh tế luụn phải tuõn thủ cỏc quy định mà luật phỏp đưa ra khụng chỉ trong quốc gia mỡnh mà cũn luật phỏp ở nước xuất khẩu, luật của nước thứ ba và cỏc thụng lệ quốc tế.

Mụi trường phỏp lý là nhõn tố tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động xuất nhập khẩu, một mụt trường phỏp lý ổn định, đồng bộ, hoàn thiện sẽ giỳp cho chủ thể kinh tế hoạt động trong kinh doanh xuất nhập khẩu cú cơ sở vững chắc khi thực hiện cỏc nguyờn tắc trong quan hệ đối ngoại với cỏc đối tỏc.

Nhà nước luụn đề ra cỏc mục tiờu và xõy dựng chiến lược để thực hiện mục tiờu đú bằng cỏc chớnh sỏch. Trong từng giai đoạn khỏc nhau, thời kỡ khỏc nhau sẽ cú những chớnh sỏch khỏc nhau. Với những nước đang phỏt triển như Việt Nam cần cú những chớnh sỏch thỳc đẩy hoạt động gia thương, buụn bỏn với cỏc quốc gia khỏc, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO. Hoạt động ngoại thương trong giai đoạn này đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế đất nước.

Cú nhiều cụng cụ để thỳc đẩy sự phỏt triển của ngoại thương: thuế quan, hạn ngạch, tỷ giỏ hối đoỏi,.. Mỗi cụng cụ đều cú những ưu nhược điểm

nển cần phải kết hợp cỏc cụng cụ đú một cỏch hiệu quả nhất. Hơn nữa, hoạt động nhập khẩu lại cần nguồn ngoại tệ rất lớn, nhất là ngoại tệ mạnh. Chớnh sỏch tỉ giỏ hối đoỏi sẽ tỏc động khỏ lớn đến hoạt động này. Việc điều chỉnh chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi phự hợp sẽ làm cho giỏ trị xuất khầu tăng, qua đú thu được khối lượng ngoại tệ lớn để chi trả cho nhập khẩu. Tuy nhiờn, những chớnh sỏch tỏc động đến tỷ giỏ hối đoỏi tuỳ vào mục đớch khỏc nhau nờn tỷ giỏ hối đoỏi sẽ được thay đổi cho phự hợp. Do đú, doanh nghiệp cần quan tõm đến những chớnh sỏch đú để cõn nhắc cú nờn nhập hay khụng.

3.1.2. Hệ thống tài chớnh ngõn hàng

Trong nền kinh tế, hệ thống tài chớnh ngõn hàng đúng vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh nguồn cung và cầu về tiền tệ, cung cấp vốn cho doanh nghiệp và bảo đảm hoạt động thanh toỏn diễn ra thuận tiện.

Thanh toỏn là nghiệp vụ khụng thể thiếu trong ngõn hàng phục vụ cho kinh doanh ngoại thương. Cỏc bờn tham gia buụn bỏn quốc tế khụng thể gặp mặt trực tiếp để thanh toỏn tiền hàng vỡ như vậy sẽ tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc. Nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế trong ngõn hàng giỳp cho nhà nhập khẩu hay xuất khẩu vẫn thực hiện đỳng quy trỡnh nhập khẩu mà tiết kiệm được nhiều chi phớ.

Ngõn hàng cũng là nguồn cung vốn cho cỏc doanh nghiệp thực hiện hoạt động kinh doanh. Với nhà nhập khẩu, khi mua hàng họ cần một lượng ngoại tệ lớn và họ cú thể mua từ ngõn hàng theo tỷ giỏ niờm yết tại ngõn hàng đú hoặc cú thể vay từ ngõn hàng.

Hệ thống tài chớnh cũng đảm bảo cho sự biến động về tỷ giỏ hối đoỏi luụn ở mức ổn định. Khi tỷ giỏ hối đoỏi tăng, tức đồng nội tệ mất giỏ khiến cho hoạt động nhập khẩu trở nờn khú khăn hơn khi đũi hỏi một lượng lớn nội tệ mới cú thể mua ngoại tệ từ cỏc ngõn hàng để chi trả tiền hàng nhập khẩu.

3.1.3. Sự biến động của thị trường trong nước và nước ngoài

Hoạt động nhập khẩu luụn cần cú sự nghiờn cứu kỹ nhu cầu thị trường trong nước hay khả năng cung ứng từ đối tỏc ở thị trường nước ngoài. Thị

trường trong nước ảnh hưởng đến lượng cầu về hàng hoỏ, cũn thị trường nước ngoài sẽ ảnh hưởng đến lượng cung, nếu cung nhiều hơn cầu thỡ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ gặp khú khăn do bị tồn hàng với khối lượng lớn và khụng thể quay vũng vốn nhanh để tiếp tục quỏ trỡnh kinh doanh. Sự biến động của thị trường nước ngoài cú sự ảnh hưởng của chớnh trị, phỏp luật, chớnh sỏch mở cửa của quốc gia đú,… Ngoài ra cũn cú sự ảnh hưởng của cỏc cuộc khủng hoảng kinh tế hay tài chớnh trờn thế giới.

Sự biến động của thị trường trong nước và nước ngoài sẽ gõy khú khăn cho daonh nghiệp khi khụng nắm vững thị trường để cú thể dự đoỏn nhu cầu của thị trường trong tương lai. Doanh nghiệp cần xõy dựng hệ thống nghiờn cứu thị trường một cỏch hiệu quả, bờn cạnh đú tỡm hiểu kỹ lưỡng về đối tỏc cựng là điều kiện quan trong giỳp cho danh nghiệp đảm bảo nguồn cung hàng một cỏch đầy đủ, đỳng thời hạn và cú chất lượng.

3.1.4. Trỡnh độ cơ sở hạ tầng

Trong buụn bỏn quốc tế, hàng hoỏ được vận chuyển trờn một hành trỡnh dài. Do đú điều kiện về phương tiện vận tải, hay cỏc thiết bị nhằm đảm bảo hàng hoỏ luụn trong tỡnh trạng tốt tại kho bói là điều kiện bắt buộc. Hàng hoỏ được nhập khẩu sẽ được lưu kho chờ thụng quan nờn việc bảo quản, giỏm sỏt hàng hoỏ đũi hỏi phải cú cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật hiện đại. Phương tiện giao thụng vận tải, hệ thống thụng tin liờn lạc giỳp cho hoạt động kinh doanh diễn ra suụn sẻ hơn và tiết kiệm được nhiều chi phớ trong việc vận chuyển hay trao đổi thụng tin giữa cỏc bờn. Nhà nước cần chỳ trọng vào việc đưa cỏc ứng dụng của khoa học hiện đại vào trong quỏ trỡnh làm thủ tục hải quan như thụng quan điện tử hay xõy dựng hệ thống giao thụng đạt tiờu chuẩn để thỳc đẩy sự phỏt triển của hoạt động giao thương.

3.1.5. Điều kiện tự nhiờn

Đặc trưng của buụn bỏn quốc tế là thời gian vận chuyển hàng hoỏ dài thưũng là 1 thỏng, vỡ vậy hàng hoỏ cú thể gặp rủi ro do thiờn tai gõy tổn thất cho cỏc bờn liờn quan.

Hàng hoỏ trờn đường vận chuyển khi gặp rủi ro về thiờn tai cú thể bị hỏng húc hay mất mỏt, điều này gõy thiệt hại cho nhà nhập khẩu khi nhập hàng khụng cú đủ số lượng và chất lượng theo yờu cầu.

3.2. Cỏc nhõn tố bờn trong doanh nghiệp

Cỏc nhõn tố trờn là những nhõn tố khỏch quan ảnh hưởng đến doanh nghiệp và doanh nghiệp khụng thể tỏc động vào nú để thay đổi mà chỉ cú thể thay đổi cơ cấu và cỏch quản lý của mỡnh để thớch nghi với nú, cũn cỏc nhõn tố bờn trong mụi trường doanh nghiệp là những nhõn tố chủ quan, doanh nghiệp tỏc động vào nú để nõng cao hiệu quả kinh doanh của mỡnh. Cỏc nhõn tố này bao gồm:

3.2.1 Nhõn tố về con người

Nhõn tố con người luụn được coi là nhõn tố quan trọng hàng đầu vỡ mọi hoạt động đều do con người điều hành. Nhõn tố này quyết định sự thành cụng hay thất bại của doanh nghiệp. Vỡ vậy, mỗi doanh nghiệp cần phỏt huy những điểm mạnh của từng cỏ nhõn để tận dụng tối đa chất xỏm nhằm đem lại hiẹu quả kinh tế.

Doanh nghiệp phải thường xuyờn nõng cao chất lượng đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn nhằm nõng cao tri thức, cú khả năng thớch nghi với những biến động của doanh nghiệp khi cú khú khăn xảy ra. Ngoài ra, sự quan tõm đến đời sống tinh thần vật chất cũng là cỏch mà doanh nghiệp khơi dậy niềm đam mờ và khả năng cống hiến của mỗi cỏ nhõn.

3.2.2.Nhõn tố về vốn

Để cú thể thực hiện hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, tiềm lực về tài chớnh cũng là điều kiện để doanh nghiệp bắt đầu bước vào hoạt động kinh doanh. Vốn sẽ quyết định quy mụ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn khụng phải cứ nhiều vốn là kinh doanh sẽ hiệu quả nhưng sẽ giỳp doanh nghiệp tiếp cận được nhiều cỏi mới hơn và hoạt động hiệu quả hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Doanh nghiệp cũng dựa vào vốn để đỏnh giỏ một số chỉ tiờu như: tỷ suất lợi nhuận trờn vốn, tốc độ vũng quay của vốn, tốc độ tăng trưởng của

vốn. Hoạt động nhập khảu luụn cần nhiều vốn, vỡ vậy doanh nghiệp phải thường xuyờn quan tõm đến sự tăng trưởng của nguồn vốn để bảo toàn vốn kinh doanh.

3.2.3.Nhõn tố về mạng lưới kinh doanh

Doanh nghiệp muốn phỏt triển cần phải xõy dựng được mạng lưới kinh doanh rộng lớn nhằm đảm bảo đầu ra cho hàng hoỏ nhập khẩu. Quy mụ của mạng lưới kinh doanh thể hiện qui mụ của doanh nghiệp, một doanh nghiệp lớn luụn cú mạng lưới kinh doanh lớn và hiệu quả.

3.2.4.Nhõn tố về cơ cấu tổ chức và bộ mỏy quản lý

Một doanh nghiệp khụng thể hoạt động hiệu quả nếu khụng cú một cơ cấu tổ chức hợp lý và bộ mỏy quản lý hiệu quả. Cơ cấu tổ chức đúng vai trũ quan trọng trong việc phõn cụng trỏch nhiệm và quyền hạn của mỗi phũng ban, mỗi cỏ nhõn trong tổ chức. Một cơ cấu hợp lý sẽ giỳp doanh nghiệp sử dụng con ngưũi toàn diện nhất, tận dụng tối đa khả năng của mỗi cỏ nhõn.Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cần cú sự quản lý của bộ mỏy lónh đạo doanh nghiệp. Bộ mỏy quản lý là nơi xõy dựng cỏc chớnh sỏch, mục tiờu và chiến lược cho doanh nghiệp. Là bộ phận định hướng kinh doanh và đưa ra cỏc quyết định cuối cựng khi tổ chức gặp phải những khú khăn do sự ảnh hưởng của cỏc yếu tố bờn ngoài.

Tờn tiếng Việt:

CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHễNG

Tờn giao dịch quốc tế:

GENERAL AVIATION IMPORT – EXPORT JOINT STOCK COMPANY

Tờn viết tắt:

AIRIMEX.JSC

Loại hỡnh kinh doanh:

Thương mại và dịch vụ

Trụ sở chớnh:

414 Nguyễn Văn Cừ - Long Biờn – Hà Nội

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU THIẾT BỊ TẠI CễNG TY CỔ PHẦN XNK HÀNG KHễNG - AIRIMEX 1. KHÁI QUÁT VỀ CễNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG KHễNG

1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty

Cụng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng Khụng (AIRIMEX) được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cụng ty cổ phần số 0103012269 do Phũng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư – TP Hà Nội cấp ngày 18/5/2006 hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Điều lệ tổ chức và hoạt động của Cụng ty cổ phần và cỏc quy định phỏp luật hiện hành khỏc của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam

Cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Hàng Khụng được thành lập từ năm 1989 trờn cơ sở yờu cầu về việc đảm bảo cụng tỏc xuất nhập khẩu cho nghành Hàng khụng Việt Nam. Cho đến nay, cụng ty đó xõy dựng được đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn lờn tới 108 người, trong đú cú 60% cỏn bộ cú trỡnh độ Đại học và trờn Đại học.

Thành tựu mà cụng ty đạt được trong suốt 16 năm làm cụng tỏc xuất nhập khẩu thiết bị , phụ tựng mỏy múc hàng khụng chớnh là sưu phối hợp giữa cụng ty và cỏc bạn hàng hoàn thành một khối lượng cụng việc rất lớn, kim ngạch nhập khẩu hàng năm đạt trờn 30 triệu USD. Cỏc trang thiết bị phụ tựng và mỏy múc nhập khẩu luụn đạt chất lượng tốt, cụng nghệ tiờn tiến và cụng tỏc bỏn hàng và dịch vụ sau bỏn hàng cũng được bạn hàng trong nước đỏnh giỏ cao.

Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triến của cụng ty cú thể chia ra làm 3 giai đoạn chớnh:

1.1.1.Giai đoạn 1: 1989 - 1994

Trong giai đoạn này, Cụng ty là đơn vị trực thuộc Tổng Cục Hàng Khụng dõn dụng Việt Nam và sau đú là Tổng Cụng ty Hàng Khụng Việt Nam.

Nhiệm vụ chủ yếu của cụng ty trong giai đoạn này là nhập khẩu thiết bị, phụ tựng và mỏy múc nhằm phục vụ cho hoạt động của ngành trờn cơ sở nhu cầu của từng đơn vị sử dụng. Hàng húa nhập khẩu của cụng ty trong thời kỡ này bao gồm dầu mỡ bụi trơn, cỏc thiết bị quản lý mỏy bay, cỏc thiết bị nhà ga sàn gỗ, mỏy bay và phụ tựng mỏy bay, xăng dầu mỏy bay.

1.1.2. Giai đoạn 2: 1994 – 18/5/2006

Trong thời kỡ này, Cụng ty được tổ chức lại thành Doanh nghiệp Nhà nước vúi quy chế hoạt động theo Nghị Định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng.

Cụng ty XNK Hàng khụng là đơn vị hạch toỏn kinh tế độc lập và cú tư cỏch phỏp nhõn đầy đủ. Lỡnh vực hoạt động của cụng ty cũng được mở rộng hơn sang cả kinh doanh hàng húa dõn dụng nhưng chức năng nhập khẩu xăng dầu mỏy bay được chuyển cho Cụng ty Xăng dầu Hàng khụng.

Sau nhiều năm hoạt động với sự phỏt triển mạnh mẽ, cụng ty đó tạo dựng được uy tớn riờng của mỡnh đối với cỏc bạn hàng. Khỏch hàng chủ yếu của cụng ty là Hóng Hàng khụng quốc gia Việt Nam – Vietnam Airlines, Trung tõm quản lý bay dõn dụng Việt Nam, Cụm cảng hàng khụng sõn bay miền Bắc – Trung - Nam,...

Cụng ty đó thực hiện họat động nhập khẩu, bảo hiểm, vận chuyển nội địa, phối hợp lắp đặt, và cú rất nhiều dự ỏn cú khối lượng thiết bị lớn, giỏ trị cao nhu ký và thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị phục vụ cho chương trỡnh FIR Hồ Chớ Minh cú trị giỏ trờn 30 triệu USD; thiết bị được nhập khẩu và lắp đặt tại Tõn Sơn Nhất, Bỏn đảo Sơn Trà. Bờn cạnh đú, cú rất nhiều dự ỏn lớn khỏc như: hệ thống ILS, đốn đờm, DOMSAT tại sõn bay Đà Nẵng và Tõn Sơn Nhất, Radar thời tiết tại sõn bay quốc tế Nội Bài,... Trong những năm gần đõy, cụng ty khụng chỉ thực hiện cỏc nghiệp vụ nhập khẩu ủy thỏc mà cũn đứng ra làm nhà thầu cung cấp thiết bị cho cỏc Cụm cảng, Trung tõm quản lý mỏy bay,...Hiện tại, Cụng ty cũng đang là nhà phõn phối cho cỏc Hàng sản xuất lớn:QUALIMETRICS INC về thiết bị trắc quan khớ tượng, TERMA/CRIMP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A/S về thiết bị thụng bỏo tự động ATIS/VOLMET và D-ATIS/VOLMET, SEA Gmbh về thiết bị an ninh...Với nhiều hoạt động nhập khẩu và thực hiện cỏc dự ỏn trong ngành cũng như ngoài ngành, doanh thu của Cụng ty trong 2 năm vừa qua đạt 1,5 triệu USD, và hiện tại Cụng ty AIRIMEX đang được hóng SIEMENS ủy quyền phõn phối mảng thiết bị bảo vệ, mỏy cắt cung cấp cho cỏc nhà mỏy phỏt điện. Ngoài SIEMENS, AIRIMEX cũn được EXIDE(Phỏp) và GASTON(Anh) ủy quyền làm đại lý tại Việt Nam.

Cỏc hoạt động hợp tỏc kinh doanh cũng được cụng ty chỳ trọng, AIRIMEX đó xõy dựng được hệ thống bạn hàng rộng khắp ở Chõu Âu, Singapore, Hong Kong,... Đõy là những hóng lớn, đỏp ứng được hầu hết nhu cầu của thị trường. Mối quan hệ hợp tỏc giữa AIRIMEX với cỏc đối tỏc nước ngoài đó tạo dựng đuợc uy tớn cho Cụng ty trong hoạt động cung ứng thiết bị và dich vụ.

1.1.3. Giai đoạn 3: 18/5/2006 đến nay

Cụng ty đó chớnh thức chuyển sang hoạt động theo hỡnh thức Cụng ty Cổ phần theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cụng ty cổ phần 0103012269 do Phũng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp

Một phần của tài liệu Hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị hàng không tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Hàng không: Thực trạng và giải pháp (Trang 28)