2.5.2.1- Quy mơ vốn của DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng cịn quá nhỏ.
Mặc dù số l−ợng DNNVV ngoμi quốc doanh tăng nhanh trong những năm vừa qua, nh−ng quy mơ về vốn của doanh nghiệp trong vùng vẫn
cịn quá nhỏ. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, Phịng Th−ơng mại vμ Cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, Sở Kế hoạch vμ Đầu t− các tỉnh thμnh vùng ĐBSCL, số DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL năm 2004 lμ
19098 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 24% so với tổng số DNNVV toμn quốc (79420 doanh nghiệp), nh−ng về quy mơ thì rất hạn chế, đa số DNNVV trong vùng cĩ quy mơ lao động d−ới 49 ng−ời vμ quy mơ vốn d−ới 1 tỷ đồng.
Năm 2004, số l−ợng DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng tăng 2,1 lần khi so sánh với doanh nghiệp ngoμi quốc doanh của năm 2001, nh−ng vốn bình quân của doanh nghiệp thì tăng khơng đáng kể, cụ thể ở vμi tỉnh nh−: Kiên Giang vốn đăng ký bình quân của một doanh nghiệp trong năm 2002 lμ
1,036 tỷ đồng vμ năm 2004 lμ 1,341 tỷ đồng; Vĩnh Long vốn đăng ký bình quân của một doanh nghiệp trong năm 2002 lμ 1,51 tỷ đồng vμ năm 2004 lμ
2,94 tỷ đồng. Ngoμi ra, các doanh nghiệp cực nhỏ vẫn chiếm đa số trong tổng số DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng, cĩ thể lấy thí dụ vμi tỉnh cĩ số liệu thống kê nh− sau:
- Kiên Giang đến cuối năm 2004 cĩ tổng số 2.537 doanh nghiệp (khơng tính các hợp tác xã), trong đĩ vốn d−ới 0,5 tỷ đồng cĩ 1.212 doanh nghiệp chiếm 47,73%; vốn từ 0,5 tỷ đến d−ới 1 tỷ đồng lμ 433 doanh nghiệp chiếm 17,06% vμ vốn trên 5 tỷ đồng chỉ cĩ 77 doanh nghiệp, chiếm 3,05%.
- Đồng Tháp đến cuối năm 2004 cĩ tổng số 1.402 doanh nghiệp (khơng tính các hợp tác xã), trong đĩ vốn d−ới 0,5 tỷ đồng cĩ 599 doanh nghiệp chiếm 42,72%; vốn từ 0,5 tỷ đến d−ới 1 tỷ đồng lμ 260 doanh nghiệp chiếm 17,06% vμ vốn trên 5 tỷ đồng chỉ cĩ 25 doanh nghiệp, chiếm 3,05%.
- Bến Tre đến cuối năm 2004 cĩ tổng số 1.576 doanh nghiệp (khơng tính các hợp tác xã ), trong đĩ vốn d−ới 0,5 tỷ đồng cĩ 820 doanh nghiệp
chiếm 47,73%; vốn từ 0,5 tỷ đến d−ới 1 tỷ đồng lμ 475 doanh nghiệp chiếm 17,06% vμ vốn trên 5 tỷ đồng chỉ cĩ 66 doanh nghiệp, chiếm 4,18%.
- Hậu Giang đến tháng 10 năm 2005 cĩ tổng số 575 doanh nghiệp (khơng tính các hợp tác xã), trong đĩ vốn d−ới 0,5 tỷ đồng cĩ 325 doanh nghiệp chiếm 56,52%; vốn từ 0,5 tỷ đến d−ới 1 tỷ đồng lμ 94 doanh nghiệp chiếm 12,41% vμ vốn trên 5 tỷ đồng chỉ cĩ 29 doanh nghiệp, chiếm 3,83%.
Với quy mơ vốn cịn quá khiêm tốn, DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL đang phải đối mặt với những khĩ khăn sau đây:
Một lμ thiếu mặt bằng để tiến hμnh sản xuất kinh doanh. Đa số văn phịng vμ nhμ x−ởng của các doanh nghiệp th−ờng nhỏ, các doanh nghiệp lμm ăn cĩ hiệu quả muốn mở rộng sản xuất kinh doanh đều nằm trong tình trạng thiếu đất để lμm mặt bằng sản xuất. Một số địa ph−ơng ch−a cĩ các khu, cụm cơng nghiệp để doanh nghiệp cĩ thể di dời hoặc đầu t− mới nhμ máy, phân x−ởng; việc xin cấp đất hoặc thuê đất để lμm trụ sở hoặc xây dựng nhμ máy th−ờng bị cản trở bởi hồ sơ, thủ tục khá phức tạp; trong điều kiện “tấc đất tấc vμng” nh− hiện nay thì vấn đề đất đai đối với DNNVV cμng trở nên khĩ khăn hơn. Mặc dù cũng cĩ một số địa ph−ơng tạo điều kiện t−ơng đối thuận lợi cho doanh nghiệp, nh−ng nhìn chung đĩ chỉ lμ số ít. Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu sản xuất khi khơng cĩ mặt bằng, đơi khi các doanh nghiệp lấy nhμ ở, sân, v−ờn lμm văn phịng vμ nơi sản xuất, từ đĩ cĩ những hạn chế nh− lμm ơ nhiễm mơi tr−ờng do doanh nghiệp gần khu vực dân c−, khĩ khăn trong khâu chữa cháy...
Hai lμ khơng đủ khả năng cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng. Do nguồn vốn kinh doanh quá nhỏ, các DNNVV rất khĩ cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn, th−ờng phải chịu thiệt thịi, gánh chịu những thơng lệ vμ điều kiện cạnh tranh khơng bình th−ờng, nhất lμ đối với doanh nghiệp cực nhỏ th−ờng bị
chèn ép ngay tại cả trên thị tr−ờng nội địa, tình trạng “cá lớn nuốt cá bé” vẫn cịn tồn tại trong nền kinh tế. Với thực lực khơng đủ mạnh, năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp thấp, khả năng xúc tiến th−ơng mại, tiếp cận với thị tr−ờng trong vμ ngoμi n−ớc cịn gặp nhiều khĩ khăn, điều kiện tiếp cận với các văn bản, thơng tin về thị tr−ờng cịn tản mạn vμ hạn chế, từ đĩ DNNVV khĩ phát triển vững vμng khi hội nhập kinh tế quốc tế vμ gặp rủi ro tr−ớc những biến động của thị tr−ờng lμ điều khơng tránh khỏi.
Ba lμ trình độ khoa học kỹ thuật vμ cơng nghệ của các DNNVV cịn rất thấp, nhiều doanh nghiệp cịn sản xuất thủ cơng hoặc sử dụng thiết bị, cơng nghệ cũ. Đa số cơng nghệ kỹ thuật sản xuất, máy mĩc thiết bị mμ các DNNVV ngoμi quốc doanh đang sử dụng đã bị lạc hậu, điều nầy dẫn đến tình trạng sản phẩm lμm ra khơng thể đáp ứng đ−ợc mẫu mã, năng suất thấp vμ
chất l−ợng khơng cao, lμm ảnh h−ởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh, đến việc nâng cao năng suất vμ hạ giá thμnh sản phẩm của doanh nghiệp. Theo Thời báo Kinh tế Việt Nam, hiện các DNNVV trong cả n−ớc đang sử dụng cơng nghệ kỹ thuật, máy mĩc thiết bị đã lạc hậu so với thế giới từ 2 đến 3 thế hệ, trong đĩ 76% máy mĩc, dây chuyền cơng nghệ thuộc thế hệ những năm 1960-1970, 75% thiết bị đã hết khấu hao, 50% lμ máy mĩc thiết bị mới đ−ợc tân trang. Tính chung lại, chỉ cĩ khoảng 10% doanh nghiệp cĩ cơng nghệ hiện đại, 38% ở mức trung bình, 52% thuộc loại lạc hậu vμ rất lạc hậu.
Bốn lμ các DNNVV rất yếu trong lĩnh vực tiếp thị sản phẩm, khơng nắm bắt, khai thác vμ đáp ứng nhu cầu thị tr−ờng. Do quy mơ nhỏ, vốn cĩ giới hạn, sản phẩm sản xuất ra khơng nhiều, cho nên cơng tác xúc tiến th−ơng mại vμ quảng bá th−ơng hiệu của DNNVV ngoμi quốc doanh cịn rất nhiều hạn chế. Mặc dù biết rằng nếu khơng quảng bá th−ơng hiệu vμ sản phẩm thì việc tìm đầu ra cho sản phẩm lμ vơ cùng khĩ khăn, ảnh h−ởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi muốn tham gia
hội chợ, triển lãm trong n−ớc để tìm kiếm thị tr−ờng cũng nh− giới thiệu sản phẩm, các DNNVV mμ nhất lμ các hộ kinh doanh cá thể, các hợp tác xã tiểu thủ cơng, lμng nghề gặp phải khĩ khăn khi đối mặt với vấn đề kinh phí tham gia. Nhiều cơ sở sản xuất do khơng đủ khả năng về kinh phí để tham gia các cuộc hội chợ, triển lãm chuyên ngμnh, đã bỏ lỡ rất nhiều cơ hội để quảng bá th−ơng hiệu sản phẩm của doanh nghiệp tới ng−ời tiêu dùng cũng nh− ký kết các hợp đồng tiêu thụ. Đối với việc tham gia xúc tiến th−ơng mại ở trong n−ớc cịn gặp nhiều khĩ khăn nh− vậy, cho nên việc tham gia hội chợ, triển lãm ở n−ớc ngoμi để doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị tr−ờng xuất khẩu cμng gặp nhiều khĩ khăn vμ hạn chế hơn nữa.
Mặc dù nguồn vốn từ các ngân hμng vμ các tổ chức tín dụng cho các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh trong vùng vay đều tăng hμng năm (xem bảng 2.12 huy động vốn trung vμ dμi hạn, nợ ngắn hạn tại các ngân hμng của các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh cac tỉnh trong khu vực năm 2001, 2004), nh−ng các doanh nghiệp vẫn khơng đảm bảo vốn để hoạt động vμ đầu t−. Đây lμ khĩ khăn chủ yếu mμ các doanh nghiệp trong vùng gặp phải, đặc biệt lμ khi tiến hμnh đầu t− chiều sâu, mua thiết bị, cơng nghệ hay mở rộng sản xuất kinh doanh. DNNVV ngoμi quốc doanh đúng nh− tên gọi vốn cĩ của nĩ, vốn ít, tμi sản nhỏ, th−ờng rất khĩ khăn trong vay vốn từ các ngân hμng th−ơng mại hay các định chế tμi chính khác vì khơng cĩ tμi sản hay vật quý giá để thế chấp; nguồn vốn đầu t− của các doanh nghiệp chủ yếu lμ
nguồn vốn tự cĩ, th−ờng lμ tiền tiết kiệm của cá nhân hay vay m−ợn của những ng−ời thân quen vμ thị tr−ờng tμi chính phi chính thức.
Theo số liệu của Phịng Th−ơng mại vμ Cơng nghiệp Việt Nam, cĩ hơn 60% DNNVV mới thμnh lập thiếu nguồn lực cơ bản nh− vốn, năng lực quản lý, thị tr−ờng, đất đai,…. Cịn theo số liệu khảo sát thực tế khác cho thấy khoảng 80% nhu cầu vốn của các DNNVV ngoμi quốc doanh th−ờng phải vay của các tổ chức phi tμi chính, của thân nhân vμ của bạn bè ... với lãi suất rất cao, chỉ cĩ khoảng 20% lμ vay tín dụng ngân hμng. Một hạn chế nữa th−ờng thấy ở DNNVV ngoμi quốc doanh lμ,
do muốn mở rộng sản xuất kinh doanh nh−ng do thiếu vốn đã phải thực hiện chính sách vay ngắn hạn để đầu t− dμi hạn. Điều nμy đã vi phạm nguyên tắc sử dụng nguồn vốn trong sản xuất kinh doanh, vμ với việc đầu t− theo quy trình ng−ợc nμy, tất yếu sẽ đ−a đến kết quả lμ doanh nghiệp rất khĩ tối −u hĩa lợi nhuận, cĩ thể thâm hụt đầu t− vμ phá sản.
Ngoμi những khĩ khăn khách quan nh− các tổ chức tμi chính ch−a thật sự quan tâm đến DNNVV, thủ tục vay vốn cịn nhiều phiền hμ, năng lực thẩm định dự án cho vay của cán bộ dự án cịn nhiều hạn chế… cịn cĩ những hạn chế xuất phát từ chính bản thân doanh nghiệp. Mức độ tín nhiệm về tμi chính vμ th−ơng hiệu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ch−a cao, khiến các ngân hμng ngại cho vay, nhất lμ các khoản vay dμi hạn.
Cuối năm 2004, Tổ chức Hợp tác Phát triển Nơng nghiệp Quốc tế (ACDI/VOCA) vμ Hiệp hội DNNVV ngμnh nghề nơng thơn Việt Nam (VARISME) phối hợp thực hiện Dự án Phát triển Dịch vụ Kinh doanh Nơng thơn (RBSD) tại các tỉnh An Giang, Bến Tre vμ Kiên Giang. Dự án nầy bắt đầu bằng việc khảo sát các DNNVV các tỉnh nêu trong dự án ở các ngμnh nghề nh− lúa gạo, thủy sản, dịch vụ du lịch... Qua khảo sát cho thấy, mặc dù hoạt động kinh doanh ở nhiều ngμnh nghề khác nhau, nh−ng đa số các DNNVV đ−ợc khảo sát của các tỉnh trong vùng cho rằng khĩ khăn lớn nhất lμ tình trạng thiếu vốn hoạt động. (Tham khảo bảng 2.15)
Bảng 2.15: Những hạn chế của DNNVV ngoμi quốc doanh theo kết quả khảo sát của dự án RDSB năm 2004.
ĐVT: %
Những hạn chế Kiên Giang An Giang Bến Tre
Thiếu vốn
Thiếu nguồn nhân lực cĩ trình độ Cơng nghệ lạc hậu Đã từng vay vốn ngân hμng 62 30 37 45 54 15 7 64 55 25 25 53
2.5.2.2- Hoạt động xuất khẩu ch−a ổn định, kim ngạch nhập khẩu so với xuất khẩu cịn quá thấp.
Mặc dù hằng năm các DNNVV ngoμi quốc doanh trong vùng ĐBSCL đĩng gĩp một phần đáng kể vμo giá trị kim ngạch xuất khẩu, nh−ng nhìn chung, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu gặp khơng ít khĩ khăn trong việc chiếm lĩnh vμ mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu, do bị cạnh tranh bởi các doanh nghiệp lớn trong n−ớc vμ chủ yếu lμ do các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực nμy đa phần cĩ quy mơ nhỏ, vốn ít, kinh doanh cịn mang tính chất buơn chuyến, cĩ nhiều tr−ờng hợp khi doanh nghiệp ký đ−ợc hợp đồng xuất khẩu, nh−ng do thiếu vốn khơng thể thực hiện đ−ợc. Ngoμi ra, DNNVV ngoμi quốc doanh cịn gặp phải những vấn đề nh− khĩ xin đ−ợc hạn ngạch xuất khẩu, các thủ tục hμnh chính về xuất nhập khẩu r−ờm rμ... đã gây cản trở, lμm cho doanh nghiệp bị động trong việc thực hiện hợp đồng, cĩ khi mất cả cơ hội kinh doanh. Do gặp nhiều khĩ khăn, các DNNVV ngoμi quốc doanh th−ờng phải xuất nhập khẩu thơng qua các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhμ n−ớc, điều nμy lại khơng nằm trong mối liên hệ hợp tác, liên kết giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn, từ đĩ th−ờng gây tốn kém về thời gian vμ kinh phí.
Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc ch−a bù đắp đ−ợc cho nhập khẩu, hμng năm cả n−ớc vẫn cịn nhập siêu. Năm 2004 cả n−ớc nhập siêu lμ 5,48 tỷ USD, năm 2005 lμ 4,53 tỷ USD. Trong khi đĩ, xuất siêu của vùng ĐBSCL cịn ở mức quá cao, năm 2004 lμ 1,78 tỷ USD vμ năm 2005 lμ trên 2,1 tỷ USD. (Xem bảng 2.16)
Trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của vùng ĐBSCL, DNNVV ngoμi quốc doanh đã đĩng gĩp một phần đáng kể năm sau cao hơn năm tr−ớc, đây lμ một kết quả đáng khích lệ của thμnh phần kinh tế nμy. Tuy nhiên, các doanh nghiệp trong vùng nĩi chung vμ các DNNVV ngoμi quốc doanh ch−a phát huy hết giá trị xuất khẩu để nhập khẩu. Số ngoại tệ đáng kể nμy cĩ thể
nhập khẩu máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ; nhập khẩu các loại nguyên vật liệu mμ trong n−ớc ch−a sản xuất đ−ợc... để tạo ra giá trị tăng thêm.
Việc khơng tận dụng hết giá trị xuất khẩu để nhập khẩu của các doanh nghiệp trong vùng ĐBSCL khơng những lμ điểm yếu, rất yếu trong hệ thống th−ơng mại, dịch vụ trong vùng, mμ cịn cho thấy trình độ, khả năng kinh doanh của các DNNVV cịn yếu vμ ch−a nhạy bén trong nền kinh tế thị tr−ờng cũng nh− hội nhập, cạnh tranh với thị tr−ờng khu vực vμ thế giới.
Bảng 2.16: Kim ngạch xuất vμ nhập khẩu của cả n−ớc vμ vùng ĐBSCL năm 2004, 2005.
Đơn vị tính: Triệu USD
Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu
2004 2005 2004 2005 Cả n−ớc Vùng ĐBSCL Trong đĩ: DNNVV ngoμi quốc doanh Kiên Giang An Giang Tiền Giang 26.485,0 2.499,8 23,57 173,00 23,50 32.441,9 2.990,9 * * * 31.968,8 713,6 * * 2,87 36978,0 863,4 * * *
Nguồn: - Niên giám thống kê 13 tỉnh thμnh vùng ĐBSCL năm 2005. [14] (*) Số liệu khơng cĩ thống kê.
2.5.2.3- Chỉ đạo DNNVV ngoμi quốc doanh cịn chồng chéo.
Trong thời gian vừa qua ở hầu hết các cấp, bộ ngμnh vμ địa ph−ơng cĩ nhiều bộ máy quản lý, chỉ đạo các DNNVV, các bộ phận nμy đ−ợc phân cấp quản lý theo nhiệm vụ của từng ngμnh riêng biệt. Vì vậy, khi xem xét vấn đề nμy một cách cụ thể thì cĩ thể thấy rằng DNNVV ngoμi quốc doanh bị “bao vây” một cách chặt chẽ, nh−ng sự hỗ trợ từ các cơ quan cơng quyền lại bị “lỗng” đi rất nhiều. Để chứng minh cho điều nầy, ta cĩ thể thấy nh− sau:
- Các loại hình DNNVV ngoμi quốc doanh nh− cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, cơng ty hợp danh, doanh nghiệp t− nhân... đăng ký hoạt động sản xuất kinh doanh vμ đ−ợc cấp phép tại Sở Kế hoạch vμ Đầu t−
của tỉnh, nộp thuế vμ các khoản phải nộp khác theo tính tốn của Cục Thuế tỉnh.
- Các hộ sản xuất kinh doanh cá thể đ−ợc cấp phép kinh doanh vμ
nộp các khoản nghĩa vụ đĩng gĩp vμo ngân sách nhμ n−ớc tại các huyện thị trong tỉnh.
- Thμnh phần kinh tế tập thể (tổ hợp tác, hợp tác xã) do Liên minh Hợp tác xã tỉnh quản lý về mặt nhμ n−ớc.
- Kinh tế trang trại thì do các Sở chuyên ngμnh quản lý về mặt nhμ
n−ớc tùy thuộc vμo loại ngμnh nghề sản xuất, kinh doanh.
Với cách quản lý nh− trên, trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình doanh nghiệp gặp nhiều hạn chế lμ cĩ quá nhiều cơ quan quản lý, nh−ng khi gặp khĩ khăn thì khơng biết gặp cơ quan nμo, nhờ ai h−ớng dẫn. Cịn về phía chính quyền thì khơng biết doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh nh− thế nμo? Hiệu quả kinh doanh của các loại hình doanh nghiệp trong khu vực kinh tế ngoμi quốc doanh nhất lμ DNNVV khơng cĩ cơ quan nμo thống kê theo dõi, từ đĩ tình trạng trốn thuế, lậu thuế… xảy ra tại nhiều các doanh nghiệp mμ chính quyền rất khĩ kiểm sốt đ−ợc.
2.5.2.4- Hoạt động kinh doanh thiếu ổn định.
Nh− đã đề cập ở trên, DNNVV với quy mơ nhỏ, thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kimh doanh, khả năng tích tụ vốn cũng nh− huy động nguồn