Kết quả khi chạy phân tích biệt số cho 3 nhĩ m:

Một phần của tài liệu Phân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa lậu của người dân nội thành TpHCM.pdf (Trang 42)

* Xác định mơ hình và ước lượng:

Dựa vào kết quả phân tích biệt số với phƣơng pháp ƣớc lƣợng trực tiếp (Enter Independent together)ta cĩ trung bình và độ lệch chuẩn của 3 nhĩm ngƣời sử dụng đĩa nhạc lậu,đĩa nhạc gốc và những ngƣời khơng sử dụng đĩa nhạc (Bảng Group statistic) chúng ta cảm thấy kết quả bằng trực giác nhƣ sau: ngƣời sử dụng đĩa nhạc lậu,đĩa nhạc gốc và những ngƣời khơng sử dụng đĩa nhạc cĩ sự khác biệt rõ ở cảm nhận về mức độ tiện ích của việc sử dụng đĩa nhạc lậu, khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngồi đĩa lậu, nhận biết về tác hại hữu hình việc sử dụng đĩa nhạc lậu và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu .

Ma trận tƣơng quan trong nội bộ nhĩm và tỉ số F đƣợc lấy trong Bảng 4.3.6 : Tests of Equality of Group Meansta cĩ giá trị F ƣớc lƣợng đƣợc trong bảng cho biết khi các biến dự đốn đƣợc xem xét riêng biệt thì cả 5 nhân tố trên đều gĩp phần tạo sự khác biệt giữa 3 nhĩm ngƣời sử dụng hay khơng sử dụng đĩa nhạc.Tuy nhiên biến Nhận biết về tác hại vơ hình của đĩa nhạc lậu cĩ F=9.419 và giá trị Sig= 0,000 nên ta cĩ thể dự đốn rằng biến này ít cĩ khả năng phân biệt ba nhĩm ngƣời

Tests of Equality of Group Means

Wilks'

Lambda F df1 df2 Sig. cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử

dụng đĩa nhạc lậu .782 26.434 2 190 .000 khả năng nhận biết các kênh giải trí

khác ngoài đĩa nhạc .761 29.766 2 190 .000 cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa

nhạc lậu .715 37.894 2 190 .000 nhận biết về tác hại hữu hình và

cách nghĩ chung về việc dùng đĩa nhạc lậu

.910 9.419 2 190 .000

nhận biết về tác hại vô hình của đĩa

nhạc lậu .897 10.965 2 190 .000

Bảng 4.3.6 : Tests of Equality of Group Means

Trong phân tích biệt số với 3 nhĩm ngƣời sử dụng và khơng sử dụng đĩa nhạc ta rut ra đƣợc 2 hàm phân biệt là Hàm 1 và Hàm 2.Giá trị Eigenvalue tƣơng ứng của 2 hàm phân biệt này lần

lƣợt là Hàm 1: Eigenvalues =1.968 lấy từ Bảng 4.3.7: Eigenvaluesvà nĩ chiếm 83.8 % phƣơng sai giải thích đƣợc nguyên nhân. Hệ số tƣơng quan canonical tƣơng ứng là 0,814, bình phƣơng hệ số này là 0,8142

= 0,6626 cho thấy 66.26% phƣơng sai biến phụ thuộc (Loại đĩa mua hay khơng mua đĩa) đƣợc giải thích bởi mơ hình này . Hàm 2 khơng cĩ tƣơng quan với hàm thứ nhất với giá trị Eigenvalues =0.380 lấy từ Bảng 4.3.7: Eigenvalues và nĩ chiếm 16.2 % phƣơng sai giải thích đƣợc nguyên nhân.

Function Eigenvalue % of Variance Cumulative % Canonical Correlation 1 1.968(a) 83.8 83.8 .814

2 .380(a) 16.2 100.0 .525

a First 2 canonical discriminant functions were used in the analysis.

Bảng 4.3.7 : Eigenvalues

* Xác định mức ý nghĩa và giải thích các hệ số:

Với giả thuyết khơng các nhĩm cĩ hệ số centroid bằng nhau, cả hai hàm đƣợc xem xét cùng một lúc.Trong bảng 4.3.8 Wilk Lambda trị số các đại lƣợng Wilk Lambda là 0.244 tƣơng đƣơng đại lƣợng Chi-square là 265.043 với 10 bậc tự do và mức ý nghĩa qun sát nhỏ hơn 5%.Do đĩ cả hai hàm này cùng một lúc cĩ khả năng phân biệt 3 nhĩm một cách cĩ ý nghĩa.Tuy nhiên khi hàm thứ nhất đƣợc lấy ra Wilk Lambda của hàm thứ hai là 0.725 khơng cĩ ý nghĩa ở mức 5%.Vì vậy hàm thứ hai khơng cĩ khả năng phân biệt các nhĩm một cách cĩ ý nghĩa

Test of Function(s)

Wilks'

Lambda Chi-square df Sig. 1 through 2 .244 265.043 10 .000 2 .725 60.525 4 .000

Bảng 4.3.8 : Wilks' Lambda

Xem xét các hệ số chuẩn hĩa của hàm phân biệt,các hệ số tƣơng quan kết cấu,và các biểu đồ nhằm giải thích ý nghĩa các hệ số của hàm phân biệt.Với các hệ số chuẩn hĩa của hàm phân biệt ở Bảng 4.3.9 Standardized Canonical Discriminant Function Coefficients cho thấy với hàm thứ nhất Cảm nhận về mức độ tiện ích của việc sử dụng đĩa nhạc lậu, khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngồi đĩa lậu, nhận biết về tác hại hữu hình việc sử dụng đĩa nhạc lậu và cách nghĩ chung của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu, nhận biết về tác hại vơ hình của đĩa nhạc lậu

cĩ hệ số lớn nhất.Với hàm thứ hai Cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa nhạc lậu cĩ hệ số lớn nhất.Điều này cũng đƣợc thể hiện qua ma trận kết cấu (Bảng 4.3.10 Structure Matrix).Các biến cĩ hệ số lớn trong cùng một hàm đƣợc nhĩm chung với nhau (đƣợc thể hiện bằng các dấu sao (*). Dựa vào ma trận kết cấu này với hàm thứ nhất: cĩ bốn biến cĩ hệ số lớn đĩ là Cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu, Khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngồi đĩa lậu, Nhận biết về tác hại hữu hình và cách nghĩ chung về việc sử dụng đĩa nhạc lậu, Nhận biết về tác hại vơ hình của đĩa nhạc lậu gĩp phần tạo ra sự khác biệt trong việc lựa chọn loại đĩa nhạc. Mặt khác yếu tố: Cảm nhận về giá trị sử dụng của đĩa nhạc lậu gắn kết với hàm thứ hai và cũng đánh dấu sao ở hàm thứ hai, chứng tỏ đây là nhân tố chính gĩp phần tạo ra sự khác biệt trong việc lựa chọn loại đĩa nhạc.

Function

1 2

cảm nhận về mức độ tiện ích khi

sử dụng đĩa nhạc lậu .827 .210 khả năng nhận biết các kênh giải

trí khác ngoài đĩa nhạc .877 .025 cảm nhận về giá trị sử dụng của

đĩa nhạc lậu -.282 .964 nhận biết về tác hại vô hình của

đĩa nhạc lậu .610 .114 nhận biết về tác hại hữu hình và

cách nghĩ chung về việc dùng đĩa nhạc lậu

.729 .069

Function

1 2

khả năng nhận biết các kênh giải

trí khác ngoài đĩa nhạc .399(*) .023 cảm nhận về mức độ tiện ích khi

sử dụng đĩa nhạc lậu .365(*) .207 nhận biết về tác hại hữu hình và

cách nghĩ chung về việc dùng đĩa nhạc lậu

.241(*) .047

nhận biết về tác hại vô hình của

đĩa nhạc lậu .221(*) .084 cảm nhận về giá trị sử dụng của

đĩa nhạc lậu -.133 .979(*)

Pooled within-groups correlations between discriminating variables and standardized canonical discriminant functions Variables ordered by absolute size of correlation within function.

* Largest absolute correlation between each variable and any discriminant function

Bảng 4.3.10 : Structure Matrix

Hình 4.3.11 là một biểu đồ phân tán của nhĩm diễn tả theo hàm thứ nhất và hàm thứ hai.Chúng ta cĩ thể thấy rằng nhĩm 3 (những ngƣời mua băng đĩa khơng tem bản quyền) cĩ trị số cao nhất theo hàm thứ nhất, và nhĩm 2 (những ngƣời mua băng đĩa cĩ tem bản quyền) là thấp nhất vì hàm thứ nhất gắn với 4 nhân tố đầu tiên nên chúng ta cĩ thể nghĩ rằng nhĩm 3 cĩ thể đƣợc phân biệt theo bốn biến này. Những ngƣời cĩ khả năng nhận biết nhiều về các kênh giải trí khác ngồi đĩa nhạc,Cảm nhận rằng viêc mua băng đĩa lậu mang nhiều tiện ích thì sẽ cĩ xu hƣớng mua băng đĩa khơng tem bản quyền.

Canonical Discriminant Functions Function 1 4 2 0 -2 -4 F u n ct io n 2 4 3 2 1 0 -1 -2 -3

hinh thuc su dung Group Centroids kh«ng sư dơng cã tem

lo¹i kh«ng tem

Hình 4.3.11 : biểu đồ phân tán 3 nhĩm sau khi phân tích biệt số

4.3.3Phân tích biệt số cho hai nhĩm người sử dụng đĩa nhạc gốc và sử dụng đĩa nhạc lậu:

Theo kết quả phân tích ở phần trên giữa 3 nhĩm ngƣời sử dụng đĩa nhạc gốc, sử dụng đĩa nhạc lậu và nhĩm ngƣời khơng sử dụng đĩa nhạc.Theo hàm thứ nhất nhƣ Hình 4.3.11 cĩ sự khác biệt rõ giữa hai nhĩm sử dụng đĩa nhạc gốc và nhĩm ngƣời sử dụng đĩa nhạc lậu.

Ta tiến hành phân tích biệt số hai nhĩm này một lần nữa để tìm ra sự khác biệt trong hai nhĩm ngƣời tiêu dùng băng đĩa này. Kết quả phân tích thể nhƣ sau:

Function Eigenvalue % of Variance Cumulative % Canonical Correlation 1 2.312(a) 100.0 100.0 .836

a First 1 canonical discriminant functions were used in the analysis.

Test of Function(s) Wilks'

Lambda Chi-square df Sig.

1 .302 179.048 5 .000 Bảng 4.3.13 : Wilks' Lambda Functio n 1 cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu .803 khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc

.880 cảm nhận về giá trị sử dụng

của đĩa nhạc lậu -.248

nhận biết về tác hại hữu hình và cách nghĩ chung về việc dùng đĩa nhạc lậu

.579 nhận biết tác hại vô hình của việc sử dụng đĩa nhạc lậu

.721

Functio n 1 khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngoài đĩa nhạc

.408 cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu .368 nhận biết tác hại vô hình của việc sử dụng đĩa nhạc lậu

.233 nhận biết về tác hại hữu hình và cách nghĩ chung về việc dùng đĩa nhạc lậu

.227 cảm nhận về giá trị sử dụng

của đĩa nhạc lậu -.184

Pooled within-groups correlations between discriminating variables and standardized canonical discriminant functions Variables ordered by absolute size of correlation within function.

Bảng 4.3.15: Structure Matrix

Từ các kết quả phân tích trên ta thấy rằng giữa hai nhĩm ngƣời dùng đĩa nhạc bản quyền và đĩa nhạc lậu chúng ta thấy nhân tố khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngồi đĩa nhạc là nhân tố quan trọng nhất trong sự phân biệt hai nhĩm ngƣời sử dụng đĩa nhạc tiếp theo là nhân tố cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu. Từ đĩ chúng ta cĩ thể kết luận rằng những ngƣời khi nhận ra các kênh giải trí khác ngồi băng đĩa họ đánh giá khơng tốt về các kênh giải trí nhƣ ti vi,truyền hình thơng minh thực sự chƣa thể thay thế cho băng đĩa, trong khi đĩ các chƣơng trình ca nhạc trực tiếp cĩ sự gĩp mặt của các ca sĩ thần tƣợng lại cĩ giá quá cao,đĩ là yếu tố thuộc về mức độ tiện ích của đĩa nhạc so với các kênh giải trí khác.

4.4 Tĩm tắt

Chƣơng này trình bày tổng quát về đặc điểm mẫu nghiên cứu,phân tích mơ tả tổng quát về các hiểu biết và cảm nhận của giới trẻ về đĩa nhạc lậu.Phân tích nhân tố ,kiểm định cronbach anpha và chạy phân tích biệt số để tìm ra các yếu tố chính khác biệt giữa ngƣời sử dụng đĩa nhạc gốc và đĩa nhạc lậu .

Kết quả phân tích mơ tả cho thấy theo cảm nhận của mọi ngƣời thì chất lƣợng âm thanh và nội dung đĩa lậu khơng đƣợc đảm bảo.Và với những ngƣời thƣờng xuyên sử dụng đĩa lậu thì lại cĩ 1 khoảng một nữa hài lịng về chất lƣợng nội dung và âm thanh đĩa.Độ tiện ích đƣợc mọi ngƣời đánh giá cao ở đĩa nhạc lậu chính là số lƣợng bài hát cao hơn so với đĩa nhạc gốc.Và với những nhĩm mua đĩa nhiều cũng vì lý do là đĩa nhạc lậu rẻ so với đĩa gốc.Về tác hại thì đa số mọi ngƣời đều nghĩ về tác hại trực tiếp đĩ là đĩa lậu làm hƣ đầu đĩa.Mọi ngƣời hiện nay cĩ vẻ chƣa tiếp cận đến internet nhiều ,chủ yếu mọi ngƣời quan tâm đến các chƣơng trình trên truyền hình .Mọi ngƣời đa số cho rằng trách nhiệm vi phạm là của chủ cửa hàng chứ khơng phải là ở ngƣời mua.Phƣơng tiện tuyên truyền đƣợc đại đa số biết đến tác hại là báo chi và internet.Đa số hiểu biết về tác hại của đĩa nhạc lậu,và mọi ngƣời đa số đều thờ ơ đối với những ngƣời bán đĩa nhạc lậu.

Từ các kết quả phân tích biệt số ta thấy rằng giữa hai nhĩm ngƣời dùng đĩa nhạc bản quyền và đĩa nhạc lậu chúng ta thấy nhân tố khả năng nhận biết các kênh giải trí khác ngồi đĩa nhạc là nhân tố quan trọng nhất trong sự phân biệt hai nhĩm ngƣời sử dụng đĩa nhạc tiếp theo là nhân tố cảm nhận về mức độ tiện ích khi sử dụng đĩa nhạc lậu.

CHƢƠNG V: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN

Từ các kết quả phân tích trên, chúng ta một lần nữa khẳng định rằng tại Việt Nam tình trạng vi pham bản quyền là một thực trạng đáng báo động.Cĩ sự khác biệt rõ ràng trong tâm lý và sự hiểu biết của ngƣời dân về việc sử dụng đĩa nhạc lậu hay là đĩa nhạc gốc. Chính bởi những tiện ích trong việc sử dụng đĩa nhạc lậu, chƣa hiểu hết các tác hại do việc tiêu dùng đĩa nhạc lậu và cuối cùng là do ngƣời dân chúng ta chƣa tìm ra một kênh giải trí nào thất sự hấp dẫn, thu hút ngƣời xem và thật sự thay thế đƣợc băng đia.Chính vì vậy bàn về giải pháp đề xuất, nhĩm chúng tơi cĩ một số ý kiến sau

 Tăng cƣờng hoạt động của các cơ quan quản lý chính phủ nhƣ Hiệp hội Ghi âm Việt Nam và việc thành lập các nghiệp đồn do chính giới nghệ sĩ quản lý là cần thiết.

 Giáo dục ý thức tơn trọng bản quyền cho cộng đồng kể cả đối với giới nghệ sĩ. Nhìn về tƣơng lai, khi mức sống ngƣời dân đƣợc nâng cao, cơng chúng sẽ dần dần chuyển sang thƣởng thức CD gốc,chính vì thế các chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện tại sẽ gĩp phần nâng dần mức sống của ngƣời dân,đi kèm với đĩ là giáo dục ý thức cho giới trẻ,những ngƣời chủ đất nƣớc trong tƣơng lai về tác hại băng đĩa lậu một cách sâu rộng.

 Ngồi ra, dƣờng nhƣ tại Việt Nam đang quá coi trọng quyền lợi của cơng chúng so với quyền lợi của ngƣời sản xuất. Bảo tác quyền cần phải đạt đến sự cân bằng cần thiết giữa quyền lợi của ngƣời sản xuất và cơng chúng. Nhật Bản và Mĩ hầu nhƣ khơng cĩ nạn băng đĩa lậu vì chính quyền thực thi các chế tài rất mạnh thậm chí truy tố trƣớc pháp luật đối với hành vi kinh doang băng đĩa lậu. Thêm vào đĩ, giới ca sĩ, nhạc sĩ, nhà sản xuất đều tự thành lập những nghiệp đồn riêng nhằm bảo vệ quyền lợi của chính họ.Chúng ta cĩ thể tham khảo các thể chế pháp luật tại Mĩ và áp dụng với thực tiễn của Việt Nam để đƣa ra những pháp lý mạnh mẽ nhằm hạn chế đĩa lậu.

 Xây dựng các chƣơng trình truyền hình chất lƣợng,truyền hình thơng minh để giúp ngƣời dân cĩ những kênh giải trí chất lƣợng khi cĩ nhu cầu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tham khảo website :

http://vi.wikipedia.org/wiki/Truy%E1%BB%81n_h%C3%ACnh_giao_th%E1%BB%A9c_ Internet http://www.3cx.vn/voip-sip/voip-definition.php http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=578,33345598&_dad=portal&_schema= PORTAL&docid=96019 http://vi.wikipedia.org/wiki/Vi_phạm_bản_quyền

http://www.vcpmc.org/vcpmc/ website trung tâm bảo vệ quyền tác giả của Việt Nam

http://www.cov.gov.vn website cục bản quyền tác giả.

http://www.riaa.com/physicalpiracy.php http://www.baomoi.com/Nam-2010-Quy-mo-dan-so-TPHCM-khoang-72-trieu- nguoi/45/1415633.epi http://www.baomoi.com/Dan-so-cac-quan-noi-thanh-TPHCM-co-xu-huong- giam/58/3394777.epi http://phapluattp.vn/258458p0c1021/bang-dia-lau-van-hoanh-hanh.htm http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-vn/75/43/7/7/22/7249/Default.aspx http://thanhtra.most.gov.vn/vi/cac-bai-nghien-cuu-shtt/bao-ho-quyen-so-huu-tri-tue- trong-boi-canh-hoi-nhap-va-xay-dung-nen-kinh-te-tri-thuc http://chonghanggiavn.vn/index.php?l=2&f=8&nid=4260&bid=5 http://nguoiduatin.vn/cuoc-chien-bang-dia-lau-a4398.html http://www.tin247.com/hang_chuc_nghin_bang_dia_lau_bi_phat_hien-1-68175.html

Tham khảo luận văn –báo cáo :

Giá Trị Dịch Vụ Và Chất Lƣợng Dịch Vụ Trong Đại Học Từ Gĩc Nhìn Sinh Viên_Hồng Thị Phƣơng Thảo-Hồng Trọng_ Đề tài nghiên cứu cấp trƣờng ,2006

Tham khảo sách :

Nghiên cứu thị trƣờng_ Nguyển Đình thọ - Nguyễn Thị Mai Trang_NXB. Đại học quốc gia thành phố.HCM, 2007

Nghiên cứu khoa học marketing_ Nguyễn Đình Thọ -Nguyễn Mai Trang_NXB. Đại học quốc gia thành phố.HCM,2008

Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS _ Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc_NXB. Hồng Đức,2008

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 : Quyết định ban hành đĩa nhạc. Số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999

Quyết định

Số 55/1999/QĐ-BVHTT ngày 5 tháng 8 năm 1999 Của Bộ trƣởng Bộ văn hố - Thơng tin

Một phần của tài liệu Phân tích sự hiểu biết và thái độ đối với đĩa lậu của người dân nội thành TpHCM.pdf (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)