Hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam: 1 Thị trường máy tính Việt Nam:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiếp thị của Castrol Việt Nam.pdf (Trang 25 - 30)

HỘI NHẬP QUỐC TẾ

2.1. Hiện trạng kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam: 1 Thị trường máy tính Việt Nam:

2.1.1. Thị trường máy tính Việt Nam:

Thị trường máy tính bao gồm máy tính để bàn, máy tính xách tay và máy chủ. Mức độ tăng trưởng hàng năm của thị trường máy tính Việt Nam vào khoảng 15 - 20%. Hiện nay ước chừng Việt Nam cĩ 2 triệu máy tính.

Cùng với những ứng dụng của cơng nghệ thơng tin, máy tính ngày càng đĩng một vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội hiện nay. Nhu cầu về máy tính ngày càng tăng ở cả các khu vực người tiêu dùng, doanh nghiệp và các cơ quan nhà nước.

+ Thị trường cá nhân/ hộ gia đình: nhu cầu ngày càng tăng do địi hỏi từ học tập, cho cơng việc, nhu cầu giải trí, tìm kiếm thơng tin trên internet,…

+ Thị trường chính phủ: nhu cầu máy tính tăng từ định hướng cơng nghệ

thơng tin của chính phủ với các đề án tin học hĩa quản lý hành chính nhà nước (đề

án 112), đề án tin học hĩa của cơ quan Đảng, chính phủ điện tử, dự án của ngành giáo dục/ dạy nghề/ bưu chính viễn thơng/ …..

+ Thị trường doanh nghiệp: nhu cầu trang bị thiết bị làm việc chủ yếu của doanh nghiệp hiện tại và doanh nghiệp mới, nhu cầu trang bịđểđáp ứng các dịch vụ

mới như game trực tuyến,…

Ngồi ra cịn cĩ nhu cầu phát sinh từ các nguồn tài trợ của WB, ADB,… Năm 2004, số lượng tổng thể máy tính tại Việt Nam tăng 15,6% so với 2003. Thị trường cĩ khoảng 309.933 bộ (khơng bao gồm máy tính đã qua sử dụng và các phụ kiện nhập khẩu vào Việt Nam), tăng 41.998 bộ so với 2003 (267.935 bộ). Tổng giá trị đạt khoảng 250 triệu USD.

Trong đĩ, máy tính nội địa lắp ráp trong nước chiếm hơn 70% thị phần. Do vậy, dù số lượng tổng thể thị trường tăng 15.6% nhưng tổng giá trị giảm nhẹ (-

1.8%) do máy tính nội địa cĩ mức giá tương đối thấp. Thị trường đã theo xu hướng sản xuất, nhập khẩu các loại máy tính cĩ giá trị thấp phù hợp với thu nhập và yêu cầu sử dụng của người tiêu dùng Việt Nam.

Máy tính để bàn vẫn chiếm thị phần chủ yếu với hơn 90% về số lượng và gần 73% về giá trị; tiếp theo là máy tính xách tay và máy chủ trên 10% về giá trị.

2004 Số lượng

(bộ) % Số lượng Giá (triệu USD) trị % Giá trị Máy tính để bàn 279,348 90.13% 183.00 72.94%

Máy tính xách tay 23,891 7.71% 41.20 16.42%

Máy chủ 6,694 2.16% 26.70 10.64%

Tổng cộng 309,933 100.00% 250.90 100.00%

Bảng 2. Số lượng và giá trị các loại máy tính tiêu thụ năm 2004

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu IDG 2004) Kinh doanh mặt hàng máy tính mang tính chu kỳ, mùa kinh doanh nhộn nhịp thường vào nửa cuối quý 3 cho đến nửa đầu quý 1 của năm sau – luơn là thời gian diễn ra việc mua sắm mạnh mẽ nhất trong năm, vì là thời gian mà các cơ quan nhà nước giải ngân, người tiêu dùng tích lũy tiền vào cuối năm để mua sắm, các bậc phụ

huynh trang bị máy tính cho con em mình nhân dịp năm học mới.

Phân tích từ số lượng máy tính, mức tăng trưởng 15.6% chủ yếu là nhờ vào phân dịng thị trường máy tính để bàn dành cho người tiêu dùng với tỷ lệ khoảng 30%, dịng máy tính xách tay dành cho doanh nghiệp 29% và dịng máy tính để bàn dành cho doanh nghiệp 10%. Tuy nhiên, thị trường máy tính xách tay cho người tiêu dùng và thị trường máy chủ lại thụt lùi so với năm 2003.

2004 Số lượng (bộ) Tăng trưởng so với 2003 (%) Giá trị (triệu USD) Tăng trưởng so với 2003 (%) Máy tính để bàn dành cho cá nhân/ hộ gia đình 88,625 30.70% 52.90 10.20% Máy tính để bàn dành cho doanh nghiệp 190,723 10.10% 130.10 -6.00% Máy tính xách tay dành

cho cá nhân/ hộ gia đình 1,506 -26.90% 2.00 -40.60% Máy tính xách tay dành

cho doanh nghiệp 22,385 29.40% 39.30 20.30%

Máy chủ 6,694 -13.40% 26.60 -19.50%

Bảng 3. Mức tăng trưởng của thị trường máy tính năm 2004 so với 2003

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu IDG 2004)

Máy tính để bàn dành cho người tiêu dùng:

Năm 2004, Thành Đồn TNCS TP.HCM phối hợp với Khu Cơng Nghệ Cao Sài Gịn (SHTP), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) và cơng ty Điện tốn và truyền số liệu Việt Nam (VDC) cùng đồng thời triển khai chương trìng máy tính giá rẻ, bên cạnh chương trình máy tính Thánh Giĩng, máy tính G6 từ quý 3. Chính sự

cạnh tranh này cho phép người tiêu dùng cĩ thêm nhiều sự lựa chọn phù hợp với nhu cầu, và vì vậy đã đẩy mạnh sức tiêu thụ trong dịp mua sắm cuối năm giúp cả

năm tăng trưởng đến 30% về số lượng nhưng vì giá cả giảm nên gĩp mức tăng trưởng về giá trị chỉ tăng 10%.

Máy tính để bàn dành cho doanh nghip:

Khơng giống như máy tính để bàn dành cho người tiêu dùng, máy tính để

bàn dành cho doanh nghiệp lại tăng đột biến vào quý 3 với tỷ lệ 22.7% nhờ vào việc giải ngân của chính phủ vào sự phát triển đồng đều của doanh nghiệp vừa và nhỏ, dẫn đến mức tăng trưởng 10% cho cả năm 2004 nhưng về giá trị lại giảm 6%.

Máy tính xách tay:

Thị trường máy tính xách tay giá rẻ cũng nhộn nhịp với sự tham gia của nhiều nhà cung cấp máy tính tên tuổi như Acer, Toshiba, HP,… Tuy nhiên máy tính xách tay nĩi chung vẫn được xem là một mặt hàng cao cấp so với thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam. Dung lượng thị trường máy tính xách tay năm 2004 khoảng 23.891 chiếc cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp với tỷ lệ tăng 23,4%.

Sau thời điểm ra mắt lần đầu tiên và nhanh chĩng bùng nổ trong 2 năm vừa qua. Máy tính xách tay dùng cho doanh nghiệp tăng đều trong cả năm 2004, cao nhất là vào quý 2 với tỷ lệ 22,8%. Tuy nhiên dịng máy tính xách tay dành cho người tiêu dùng giảm do sự cạnh tranh về giá của máy tính để bàn. Ba quý đầu 2004, khả năng tiêu thụ máy tính xách tay của người tiêu dùng VN rơi vào trạng thái “lạnh” thậm chí giảm 18,6% vào quý 3. Tuy nhiên dịp mua sắm của người tiêu dùng vào cuối năm đã giúp thị trường máy tính xách tay dành cho người tiêu dùng

doanh nghiệp chiếm từ 90% đến 95% thì máy tính xách tay dành cho người tiêu dùng chỉ chiếm từ 5% đến 10% trong tất cả các quý của năm.

Th trường máy ch:

Trong quý 2 và quý 3, thị trường máy chủ giảm nhẹ từ 13% đến 15% xuất phát từ 02 nguyên nhân chính. Thứ nhất, việc triển khai chậm trễ các dự án chính phủ do chi tiêu ngân sách tại các tổng cơng ty lớn như Tổng cơng ty dầu khí, Tổng cơng ty bưu chính viễn thơng, …, cịn hạn chế. Thứ hai, tỷ giá hối đối giữa USD/VND thay đổi đã tạo tâm lý ngần ngại cho các cơ quan khi mua máy chủ bằng ngoại tệ.

Do quý 4 là thời gian triển khai các dự án bị trễ từ các quý trước nên trong quý này thị trường máy chủ tăng đột biến (dự kiến trên 100%) so với quý trước. Tuy nhu cầu của các doanh nghiệp đối với máy chủ vốn mang tính chất ổn định, nhưng cuối năm vẫn được xem là thời điểm tốt để chi tiêu hết ngân sách, nên nhu cầu mua sắm trang bị các thiết bị cơng nghệ thơng tin thường vào cuối năm. Dù vậy nhưng so với cùng kỳ năm trước, quý 4 của 2004 vẫn thấp hơn 8,7%.

Việc tăng trưởng của thị trường máy tính để bàn tập trung vào các thương hiệu mạnh như IBM, Compaq, FPT Elead, CMS,…. mặc dù đã giảm 8% thị phần so với cùng kỳ 2004 nhưng các dịng máy tính “no-name” vẫn chiếm lĩnh phần lớn thị

trường nhờ vào mức giá cạnh tranh và sự linh hoạt về linh kiện lắp ráp theo yêu cầu người tiêu dùng.

Nếu khơng xét đến yếu tố chất lượng sản phẩm, dịch vụ sau bán hàng thì giá cả là yếu tố được các nhà sản xuất, nhà bán lẻ tận dụng tối đa để thúc đẩy tiêu thụ. Giá linh kiện ngày càng giảm tạo điều kiện thuận lợi cho máy tính lắp ráp trong việc cạnh tranh giá. Với sức ép này, máy tính thương hiệu cũng giảm giá, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giá giữa máy tính thương hiệu và máy tính lắp ráp trong nước.

Thị trường máy tính xách tay được chia sẻ phần lớn bới 03 thương hiệu: Acer, IBM và Toshiba. Một vài thương hiệu khác cũng bắt đầu thu hút người tiêu dùng như Sony với thế mạnh về thương hiệu và chất lượng, Benq với thế mạnh về

Ngồi yếu tố nhu cầu, giá máy tính xách tay giảm liên tục cũng được xem là một trong những lý do cơ bản thúc đẩy thị trường này tăng mạnh. Các dịng máy tính xách tay dưới 1.000 USD như Acer 799 USD, Benq 768 USD,….

Nhìn chung, thị trường máy tính Việt Nam cĩ thể được tĩm tắt với những

đặc điểm sau:

+ Về sản phẩm: vịng đời sản phẩm ngắn do tính năng, khả năng xử lý của sản phẩm tăng với tốc độ nhanh nhưng giá lại cĩ xu hướng giảm.

+ Về nhu cầu: ngày càng tăng và cĩ tính chu kỳ, việc kinh doanh sơi động thường từ cuối quý 3 cho đến hết năm. Nhu cầu từ đối tượng khách hàng là hộ gia

đình tăng mạnh.

+ Về cung ứng: máy tính lắp ráp trong nước chiếm hơn 70% thị phần về số

lượng nhưng về giá trị chỉ khoảng trên 50%, thống trị về máy tính để bàn. Ngược lại máy tính thương hiệu nước ngồi đạt xấp xỉ 95% cả về số lượng lẫn giá trị của mảng sản phẩm máy tính xách tay và máy chủ.

2004 Máy tính thương hiệu nước ngồi Máy tính lắp ráp trong nước Tổng thể thị trường Số lượng (bộ) 63,819 215,529 279,348 Thị phần (%) 22.85% 77.15% 100.00%

Giá trị (triệu USD) 55.1 127.9 183 Máy tính để bàn Thị phần (%) 30.11% 69.89% 100.00% Số lượng (bộ) 22,904 987 23,891 Thị phần (%) 95.87% 4.13% 100.00%

Giá trị (triệu USD) 39.5 1.7 41.2

Máy tính xách tay Thị phần (%) 95.87% 4.13% 100.00% Số lượng (bộ) 6,185 509 6,694 Thị phần (%) 92.40% 7.60% 100.00%

Giá trị (triệu USD) 25.5 1.2 26.7

Máy chủ

Thị phần (%) 95.51% 4.49% 100.00%

Số lượng (bộ) 92,908 217,025 309,933

Thị phần (%) 29.98% 70.02% 100.00%

Giá trị (triệu USD) 120.1 130.8 250.9 Tổng

cộng

Thị phần (%) 47.87% 52.13% 100.00%

Bảng 4. Thị trường máy tính Việt Nam 2004

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động tiếp thị của Castrol Việt Nam.pdf (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)