Tổ chức thực hiện

Một phần của tài liệu Một số chiến lược maketing của một số công ty.pdf (Trang 85 - 114)

Để việc thực hiện được chiến lược Marketing như trên, nhất thiết cần phải cĩ một bộ phận hoặc phịng ban chuyên trách để đảm nhận cơng việc.

Đề xuất thành lập phịng Marketing như sau:

Tổng giám đốc hoặc PTGĐ Trưởng phịng Marketing Bộ phận Quảng cáo Bộ phận PR và Event Bộ phận Media và Tài trợ chương trình

- Bộ phận Quảng cáo: Tập trung thực hiện các hình thức quảng cáo cho HDBank

- Bộ phận PR và Event: Phụ trách cơng tác PR và Event cho HDBank

- Bộ phận Media và Tài Trợ chương trình: tìm kiếm các chương trình truyền thơng và các chương trình thích hợp để HDBank tài trợ.

3.6.Bảo vệ thương hiệu

Song song với việc tạo lập thương hiệu, xây dựng và phát triển thương hiệu, HDBank cần cĩ kế hoạch để bảo vệ thương hiệu ngân hàng. Để việc xây

dựng thương hiệu được diễn ra theo các kế hoạch, tránh các trường hợp khủng hoảng ảnh hưởng đến giai đoạn xây dựng và/hoặc phát triển thương hiệu, HDBank cần quản lý và cĩ kế hoạch phịng chống khủng hoảng.

Khủng hoảng đĩ là bất kỳ tình huống nào đe dọa sự ổn định hay danh tiếng của ngân hàng. Khủng hoảng đĩ cĩ thể là: một tranh chấp liên quan đến luật pháp, ăn cắp, tai nạn, hỏa hoạn, lũ lụt hay những tai họa khác do con người gây ra ảnh hưởng xấu đến ngân hàng. Qua các buổi tọa đàm với báo giới về giải quyết khủng hoảng thơng tin. Các chuyên gia và nhà báo đưa ra bí quyết để giải quyết các rắc rối đĩ là :

- Hịa hợp với tập thể trong mọi tình huống.

- Duy trì mối quan hệ hợp tác với báo giới để biết trước các tình huống hoặc để cơng bố biện pháp khắc phục cĩ lợi cho ngân hàng.

- Cư xử theo chuẩn mực đạo đức, văn hĩa người Việt Nam đối với cả nhân viên, khách hàng.

- Cảnh giác những dấu hiệu khủng hoảng đến gần

Khi đã xãy ra khủng hoảng cần phải tích cực làm việc cùng với báo giới để xử lý vấn đề khủng hoảng. Sẵn sàng đối phĩ với những cuộc gọi điện liên tục của báo giới khi cĩ tin khủng hoảng hay một sự việc nào đĩ bị rị rỉ ra ngồi. Bên cạnh đĩ cần nhanh chĩng ứng phĩ với các tình huống do các phĩng viên đặt ra. Cần phải trả lời nhanh chĩng, rõ ràng và tạo điều kiện thuận lợi cho cơng việc của phĩng viên để cùng giới truyền thơng chặn đứng thơng tin khủng hoảng hoặc để đính chính tin tức, hoặc để làm giảm độ căng thẳng của khủng hoảng.

Do đĩ, để đề phịng các trường hợp xấu cĩ thể xãy ra gây ảnh hưởng đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu, HDBank cần thiết phải thành lập ban xử lý khủng hoảng. Trưởng ban xử lý cĩ thể là thành viên hội đồng quản trị

hoặc Tổng hoặc Phĩ tổng giám đốc. Các thành viên cịn lại là các lãnh đạo phịng, ban hội sở, giám đốc các chi nhánh. Khi phát sinh khủng hoảng hoặc cĩ dấu hiệu phát sinh khủng hoảng ban xủ lý đưa ra các phương án giải quyết tối ưu nhất cho HDBank.

Việc kết hợp tất cả các cơng cụ của Marketing trong kế hoạch xây dựng và phát triển thương hiệu, HDBank sẽ tạo được các mối quan hệ tốt với giới truyền thơng. Bên cạnh việc thành lập ban xử lý khủng hoảng và xây dựng các phương án xử lý khủng hoảng cĩ thể cĩ là những cơng việc cần thiết để bảo vệ thương hiệu HDBank.

3.7.Kết luận chương 3

HDBank đã xây dựng chiến lược phát triển trong giai đoạn hội nhập, trước mắt là giai đoạn 2006-2010. Từ chiến lược kinh doanh của HDBank, chiến lược Marketing tổng hợp về chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến (chiêu thị) và chiến lược con người để đạt được các mục tiêu đã đặt ra. HDBank đã xác định được nhĩm khách hàng mục tiêu và tiềm năng và hướng hoạt động của ngân hàng nhằm phục vụ các khách hàng đĩ.

Vạch ra kế hoạch xây dựng thương hiệu HDBank với việc định vị hình ảnh thương hiệu, xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu, biện pháp thực hiện việc xây dựng thương hiệu, lập kế hoạch ngân sách dành cho xây dựng, phát triển thương hiệu. Bên cạnh đĩ, sử dụng các cơng cụ Marketing tổng hợp để bảo vệ thương hiệu và xử lý khủng hoảng trong hoạt động ngân hàng.

Qua nghiên cứu về thương hiệu, đề xuất chiến lược Marketing 5P, áp dụng các cơng cụ của Marketing để xây dựng, phát triển và bảo vệ thương hiệu HDBank, những nội dung chính được rút ra từ luận văn như sau:

Thương hiệu cĩ tầm quan trọng đối với ngân hàng. Các ngân hàng cần phải đầu tư cho thương hiệu để tạo ra sựđặc biệt và tính ưu việt để tồn tại trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay.

Để cĩ chiến lược cho thương hiệu, ngân hàng nhất thiết phải cĩ chiến lược phát triển kinh doanh dài hạn. Từ chiến lược phát triển để cĩ sự đầu tư thích đáng cho thương hiệu. Do đĩ cần phải xây dựng một nền mĩng thương hiệu vững chắc cho tịa nhà HDBank.

Xây dựng thương hiệu là nhiệm vụ của tập thể từ lãnh đạo đến nhân viên HDBank. Các cơng cụ Quảng cáo, PR, Event, Media, Tài trợ chương trình là cơng cụ tốt và thích hợp nhất để nhằm xây dựng, tạo lập và phát triển thương hiệu. Cùng với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu, việc bảo vệ thương hiệu là điều cần thiết. Nghiên cứu và thành lập ban chỉ đạo phịng chống và xử lý khủng hoảng.

Từ nghiên cứu của luận văn cũng đặt ra hướng nghiên cứu mới về chiến lược thương hiệu đĩ là xác định giá trị thương hiệu, kinh doanh từ những giá trị của thương hiệu đã cĩ thời gian đầu tư xây dựng.

1. Nguyễn Đăng Dờn (2000), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống Kê.

2. Nguyễn Thị Minh Hiền (2003), Giáo trình Marketing ngân hàng, Học Viện Ngân hàng, NXB Thống Kê.

3. Trần Huy Hồng (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê. 4. Philip Kotler (1995), Marketing căn bản – Những nguyên lý tiếp thị, NXB

TP Hồ Chí Minh.

5. Peter S.Rose – Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội (2001), Quản trị ngân hàng thương mại (xuất bản lần thứ tư), NXB Tài Chính.

6. Viện khoa học ngân hàng (1996), Marketing trong ngân hàng, NXB Thống Kê. 7. Luật các tổ chức tín dụng (2004), NXB Chính Trị Quốc Gia. 8. Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam (2005), Luật số 50/2005/QH11, Quốc Hội khĩa 11, kỳ họp thứ 8. 9. Các tạp chí: a. Tạp chí ngân hàng b. Tạp chí kinh tế phát triển c. Thời báo Kinh tế Sài gịn d. Thời báo Kinh tế Việt Nam e. Tạp chí Marketing

f. Nhịp cầu đầu tư

b. www.wikimedia.com – Từđiển trực tuyến wikimedia c. www.msnencarta.com – Từđiển trực tuyến Encarta d. www.pace.edu.vn e. www.prvietnam.com.vn f. www.youngpr.com.vn g. www.knv.com.vn h. www.massogroup.com i. www.chienluocmarketing.com /www.marketingchienluoc.com j. www.vcci.com.vn k. www.bwportal.com 12. Tài liệu của HDBank a. Điều lệ, Hệ thống quy chế

b. Báo cáo thường niên 2003-2006. 13. Tài liệu khác:

a. Báo cáo tài chính các NHTMCP từ năm 2003-2006 b. Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Á Châu năm 2006 c. Bản cáo bạch Ngân hàng Sacombank năm 2006 d. Các website của các NHTMCP.

BN CÁO BCH

NGÂN HÀNG THƯƠNG MI C PHN Á CHÂU

(Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 059067 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.Hồ Chí Minh cấp cho đăng ký lần đầu ngày 19/05/1993, đăng ký thay đổi lần thứ 09 ngày 23/02/2006)

ĐĂNG KÝ C PHIU TRÊN TRUNG TÂM GIAO DCH

CHNG KHỐN HÀ NI

BẢN CÁO BẠCH NÀY SẼ ĐƯỢC CUNG CẤP TẠI

Hội sở Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu.

Địa chỉ: 442 Nguyễn Thị Minh Khai, Q.3, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (84.8) 929 0999 Fax: (84.8) 839 9885

Trụ sở Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB.

Địa chỉ: Số 9 Lê Ngơ Cát, Q.3, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (84.8) 930 2428 Fax: (84.8) 930 2423

Cơng ty TNHH Chứng khốn ACB –chi nhánh Hà Nội.

Địa chỉ: Số 6 Nguyễn Thái Học, Q. Ba Đình, Hà Nội.

Điện thoại: (84.4) 747 0961 Fax: (84.4) 747 0960

PHỤ TRÁCH CƠNG BỐ THƠNG TIN

Họ và tên: Ơng NGUYỄN THANH TOẠI

Điện thoại: (84.8) 834 3398 / 929 0999 Fax: (84.8) 839 9885.

GIAO DỊCH CHỈ CĨ NGHĨA LÀ VIỆC ĐĂNG KÝ CHỨNG KHỐN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHƠNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHỐN, MỌI TUYÊN BỐ TRÁI VỚI ĐIỀU NÀY LÀ BẤT HỢP PHÁP.

Một số thơng tin chính được trích từ Bản Cáo Bạch ACB năm 2006

1. TĨM TẮT MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA ACB. 1.1. Kết quả hoạt động kinh doanh. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 30/9/2006 TTS 15.419.534 24.272.864 38.177.588 Tổng vốn huy động 14.353.766 22.341.236 31.670.517 Tổng dư nợ 6.759.675 9.563.198 14.464.327

Tổng thu nhập kinh doanh 475.638 687.654 787.943 Thuế và các khoản phải nộp (**) 74.367 102.179 101.298 Lợi nhuận trước thuế 282.148 391.550 457.684

Lợi nhuận sau thuế 214.091 299.201 369.293

Tỷ lệ chia cổ tức (%) 36,7 28 38 (*)

Bằng tiền mặt (% trên mệnh giá ) 12 12 08 (*)

Bằng cổ phiếu (% trên số lượng) 24,7 16 30 (*)

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

1.2. Các chỉ tiêu khác. 1.2.1. Thu nhập. ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu 2004 2005 30/9/2006 Thu nhập tín dụng 350.295 73,65% 514.265 74,79% 576.092 73,11% Thu nhập phi tín dụng 125.343 26,35% 173.389 25,21% 211.851 26,89% Tổng thu nhập 475.638 100,00% 687.654 100,00% 787.943 100,00%

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006. 1.2.2. Chi phí.

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu 2004 2005 30/9/2006

Lương và chi phí liên quan 71.035 108.538 132.044

Chi phí khấu hao 17.874 25.520 30.588

Chi phí hoạt động khác 93.064 157.255 147.431

Tổng chi phí kinh doanh 181.973 291.313 310.063

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

(**)Bao gồm tất cả các khoản thuế phải nộp trong kỳ báo cáo.

1.2.3. Về tỷ lệ khấu hao TSCĐ. Chỉ tiêu 2004 2005 30/9/2006 Tịa nhà 4,0% 4,0% 4,0% Thiết bị văn phịng 20,0% 33,0% 33,0% Xe cộ 10,0% 14,0% 14,0% Tài sản cốđịnh khác 20,0% 20,0% 20,0% Phần mềm vi tính 12,5% 12,5% 12,5% Nguồn: ACB. 1.2.4. Hoạt động đầu tư. ĐVT: triệu đồng STT Loại hình Stốư d 2004 ưđầu trTọỷng Stốư d 2005 ưđầu trTọỷng S30/9/2006 ố dưđầu tư trTọỷng 1 Đầu tư trái phiếu 2.891.750 98,3% 4.823.767 97,2% 3.705.280 91,6% 2 Gĩp vốn đầu tư 51.273 1,7% 136.716 2,8% 338.231 8,4% Tổng cộng 2.943.023 100% 4.960.483 100% 4.043.511 100% Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

Ghi chú:

Đầu tư trái phiếu bao gồm: Sẵn sàng để bán và Giữđến ngày đáo hạn.

CHI TIẾT CÁC KHOẢN GĨP VỐN ĐẦU TƯ TÍNH ĐẾN THÁNG 09/2006

ĐVT: triệu đồng

STT Tên doanh nghiệp Vốn gĩp thực tế

ACB

1 Cơng ty CP Bảo hiểm Nhà Rồng(BẢO LONG) 15.400

2 Cơng ty CP Sài Gịn- Phú Quốc 1.958

3 Cơng ty CP Thương mại và Du lịch Sài Gịn (SP Co) 638

4 Cơng ty CP Mắt kính Sài Gịn 1.076

5 Cơng ty CP Thể Thao ACB 300

6 Cơng ty CP TM DV Đơng Anh 1.000

7 Cơng ty CP phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối 1.067

8 Cơng ty CP địa ốc ACB 2.500

9 Cơng ty CP dịch vụ bảo vệ Ngân hàng Á Châu 100 10 Cơng ty CP Sài Gịn Kim Hồn ACB - SJC 1.000

11 Cơng ty CP Thủy Tạ 4.100

12 Cơng ty CP Song Tân 16.000

13 Cơng ty CP lương thực Bình Trị Thiên 2.654 14 Cơng ty CP khu cơng nghiệp Sài Gịn - Bắc Giang 10.000 15 LSJC, ACBD) ợi nhuận đĩng gĩp từ các cơng ty liên kết (ACBR, ACB- 431

STT Tên doanh nghiệp Vốn gĩp thực tế

ACBS

1 Nagarjuna Int'l Vietnam Ltd. 31.047

2 Cơng ty CP Thủy Tạ 8.682

3 Cơng ty may Phương đơng 7.462

4 Cơng ty CP Tơ tằm Á châu 1.000 5 Eximbank 16.684 6 Giadinh bank 1.000 7 Cơng ty dược phẩm 3 tháng 2 3.710 8 Viconship 2.527 9 Saigon tourist 15.158 10 Cơng ty Thủy sản Việt Long 9.188 11 Cơng ty CP địa ốc Gị Mơn 1.583 12 Ngân hàng Đại Á 37.400

13 Cơng trái giáo dục 20.000

14 Cơng ty TNHH đào tạo ngân hàng 310

15 Cơng ty TNHH Tân Tạo 35.000

16 Ngân hàng Việt Á 866

17 Cơng ty CP Chuyển mạch tài chánh quốc gia 10.000

18 Cơng ty CP ĐT PT Bình Thắng 3.643

19 Golf Hoa Việt 436

20 Golf sơng Bé 492

21 Cơng ty CP khu cơng nghiệp Đức Hồ 3 15.938

22 Cơng ty CP Đại Cát Hồng Long 476

23 Cơng ty CP phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối 4.162 24 Cơng ty CP khu cơng nghiệp Sài Gịn - Bắc Giang 10.000

25 Cơng ty CP địa ốc ACB 3.750

26 Tổng cộng 240.513

ACBA

1 Cơng ty CP địa ốc ACB 6.000

2 Cơng ty LT Bình Trị Thiên 6.758

3 Cơng ty Khoan và dịch vụ Khoan dầu khí 17.680

Tổng cộng 30.438

Cơng ty CP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn

1 Các khoản đầu tư của cơng ty CP Dịch vụ Du lịch Chợ Lớn 9.055

Tổng cộng 338.231

1.2.5. Các chỉ tiêu khác.

Chỉ tiêu 2004 2005 30/9/2006

Thu nhập rịng từ lãi/TTS bình quân 2,70% 2,60% 1,84% Thu nhập ngồi lãi/TTS bình quân 0,90% 0,80% 0,68% Chi phí hoạt động/TTS bình quân 1,30% 1,40% 0,99% Lợi nhuận trước thuế/TTS bình quân 2,10% 1,90% 1,47% Lợi nhuận rịng/TTS bình quân 1,60% 1,50% 1,18% Suất lợi nhuận/ Vốn tự cĩ (ROE) 33,65% 30,02% 23,87% Nguồn: ACB Ghi chú: Số liệu tính tốn dựa theo Báo cáo tài hợp nhất chính năm 2004, 2005 và 30/9/2006.

1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG Á CHÂU NĂM 2006

Tăng trưởng kinh tế cao (GDP 9 tháng đầu năm tăng 7,8% và dự kiến cả năm đạt mức trên 8%) đang tạo động lực thúc đẩy hoạt động của các thành phần kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chính-ngân hàng. Lạm phát được kiểm sốt tốt (CPI chỉ tăng 5,1% trong 9 tháng đầu năm) và chính sách bình ổn tỉ giá USD/VND của Ngân hàng Nhà nước tạo mơi trường kinh tếổn định và niềm tin đối với các nhà đầu tư và người tiêu dùng. Họat

đơng XNK tăng trưởng mạnh. Nhập khẩu 9 tháng đầu năm đạt 32,8 tỉ USD, tăng 29,8% so với cùng kỳ năm 2005, trong đĩ tăng mạnh nhất là nhĩm hàng máy mĩc. Xuất khẩu tăng trưởng tốt, tính chung 9 tháng đầu năm đạt 29,4 tỉ USD, bằng 77,9% kế hoạch cả năm và tăng 24,2% so với cùng kỳ năm ngối.

Ngồi ra, đợt nâng lương tối thiểu cho cho cơng chức và nhân viên các doanh nghiệp nhà nước trong tháng 10/2006 sẽ khuyến khích tiêu dùng trong nước, trong khi đĩ việc giảm giá nhiên liệu mới đây sẽ giảm nhẹ áp lực lạm phát lên nền kinh tế. Kết quả là sản xuất và chi tiêu trong nước tăng và đi kèm theo đĩ là nhu cầu về tín dụng và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng khác.

Điều này đã và đang tạo điều kiện để các ngân hàng tăng dư nợ tín dụng phục vụ hoạt

động đầu tư và tiêu dùng. Trong bối cảnh đĩ, dư nợ của ACB trong 9 tháng đầu năm

đã tăng 51,2%.

Bên cạnh đĩ, lãi suất VNĐ và USD sau thời gian dài tăng đã cĩ dấu hiệu chững lại. Những yếu tố trên sẽ gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và cải thiện biên độ lợi nhuận của ngành ngân hàng.

Thị trường chứng khốn tăng trưởng mạnh đang tạo cơ hội để Cơng ty chứng khốn ACB gia tăng hoạt động mơi giới, repo, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thu phí như

tư vấn niêm yết, tư vấn cổ phần hĩa và tài chính doanh nghiệp. Lợi nhuận trước thuế

của Cơng ty Chứng khốn ACB 9 tháng đầu năm 2006 đạt 31,8 tỉđồng, bằng 138% kế

Lợi nhuận trước thuế 9 tháng đầu năm của tập đồn ACB là 457,7 tỉ, bằng 82,5% kế

hoạch lợi nhuận cả năm 2006.

Tĩm lại, trong điều kiện kinh tế và mơi trường kinh doanh như hiện nay, trong năm 2006 tập đồn ACB cĩ thể tăng trưởng trên 70% so với năm 2005 cả về lợi nhuận lẫn quy mơ hoạt động.

Một phần của tài liệu Một số chiến lược maketing của một số công ty.pdf (Trang 85 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)