Lực lợng lao động

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng cấp thoát nước.doc (Trang 26 - 33)

2. Hiệu quả sử dụng vốn

2.4.1.1. lực lợng lao động

Ngời ta thờng nhắc đến luận điểm ngày nay khoa học kỹ thuật công nghệ đã trở thành lực lợng lao động trực tiếp. áp dụng kỹ thuật tiên tiến là điều kiện tiên quyết để tăng hiệu quả sản xuất của các doanh nghiệp. Tuy nhiên ta thấy rằng máy móc tối tân đến đâu cũng do con ngời chế tạo ra. Nến không có lao động sáng tạo của con ngời sẽ không thể có các máy móc thiết bị đó, mặt khác máy móc thiết bị dù có hiện đại đến đâu cũng phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trinh độ sử dụng máy móc của con ngời lao động.

Trong sản xuất kinh doanh lực lợng lao động của doanh nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho

hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và hiệu qủa sử dụng vốn kinh doanh nói riêng. Cũng chính lực lợng lao động sáng tạo ra sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu của ngời tiêu dùng làm cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp có thể bán đợc tạo cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.Lực lợng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động đến trình độ sử dụng các nguồn lực khác nên nó tác động trực tiếp đến hiệu qủa kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

2.4.1.2.Trình độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật là nền tảng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong quá trình sử dụng nó sẽ bị hao mòn và hao vô hình do vậy doanh nghiệp luôn luôn quan tâm để sữa chữa, nâng cấp, thay đổi vì nó có ảnh hởng mạnh mẽ tới quá trình tăng năng suất lao động, ăng sản lợng, tăng chất lợng sản phẩm, hạ giá thành. Do vậy mà nó ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn.

2.4.1.3.Nhân tố quả trị doanh nghiệp

Nhà quản trị là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp, vai trò của nhà quản trị trong kinh doanh hiện đại ngày nay càng đợc coi trọng. Sự thành bại của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào trình độ kinh doanh lãnh đạo của nhà quản trị. Các quyết định của nhà quản trị doanh nghiệp về các hoạt động đầu t sẽ liên quan đến toàn bộ quá trình sản xuất của hoạt động đầu t đó. Nếu quyết định đầu t đúng thì hiệu quả sử dụng vốn cố định sẽ đợc nâng cao do đó hiệu quả sử dụng vốn nói chung đợc nâng cao. Đối với Vốn lu động thì quyết định của bộ phận quản tri doanh nghiệp cũng nh linh hoạt trong đièu chỉnh các chiến lợc sản xuất, sử dụng nguồn nguyên liệu,tiêu thụ hành hóa đẩy nhanh vòng quay vốn lu động tử đó sẽ nâng cao đợc hiệu quả sử dụng vốn.

2.4.1.4.Hệ thống trao đổi và xữ lý thông tin

Có thể nói trong kinh doanh hiện đại thì thông tin có một vai trò hết sức quan trọng, nó chính là phơng tiện để doanh nghiệp tồn tại, phát triển cũng nh chiến thắng trong cạnh tranh. Các thông tin đó bao gồm thông tin về thị tròng,

công nghệ, gía cả, cung cầu, tỷ gía hối đoái Những thông tin kịp thời là cơ sở… vửng chắc để doanh nghiệp xác định phơng hớng và chiến lợc kinh doanh. Thông qua các thông tin đó mà doanh nghiệp nắm bắt đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, sự biến động của thị trờng và tình hình của các đối thủ cạnh tranh qua đó đề ra đợc các chính sách và biện pháp hợp lý nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngời tiêu dùng,chiến thắng đối thủ cạnh tranh, nâng cao thị phần và vị thế của doanh nghiệp. Từ đó nâng cao doanh số bán ra, tăng doanh thu lợi nhuận, tăng số vòng quay vốn kinh doanh đó là tiền đề để nâng cao hiệu quả sử dụng vồn.

2.4.2.Nhân tố thuộc môi trờng bên ngoài

2.4.2.1.Môi trờng pháp lý

Môi trờng pháp lý bao gồm:luật, các văn bản dới luật Mọi quy định về pháp luật… kinh doanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Vì môi tròng pháp lý tạo ra “sân chơi”để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh,vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau tạo ra môi trờng pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Nó có thể tác động tích cức hay tiêu cực đến doanh nghiệp. Tuy nhiên doanh nghiệp không có quyền thay đổi nó, do vậy nếu tác động tích cực tới doanh nghiệp thì đó là một lợi thế doanh nghiệp cần phải nắm bắt, nhng nếu tác động tiêu cực thì doanh nghiệp phải tự điều chỉnh mình để giảm thiểu hậu quả, đặc biệt là sử dụng vốn.

2.4.2.2.Môi trờng kinh tế

Môi trờng kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp. Trớc hết, phải kể đến các chính sách đầu t, chính sách phát triển, chính sách cơ cấu,.. các chính sách kinh tế vĩ mô này tạo ra sự u tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng nghành, từng vùng cụ thể do đó tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và trong đó có hiệu qủa sử dụng vốn của doanh nghiệp thuộc các ngành các vùng nhất định.

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng nh: hệ thống đờng giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, điện nớc,.. cũng nh sự phát triển của giáo dục và đào tạo đều… là những nhân tố tác động mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng. Doanh nghiệp kinh doanh ở khu vực có hệ thống cơ sở hạ tầng tốt sẽ có điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu giảm chi phí kinh doanh và đây là cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Ngợc lại ở những vùng có cơ sở hạ tầng yếu kém không thuận lợi cho haọat động tiêu thụ sản phẩm hàng hóa dẫn tới các doanh nghiệp hoạt động với hiệu quả không cao.

3.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

3.1.Tầm quan trọng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Trong nền kinh tế thị trờng mọi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá do vậy bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào dù ở bất cứ cấp độ nào, gia đình doanh nghiệp hay quốc gia luôn luôn cần có một lợng vốn nhất định dới dạng tiền tệ, tài nguyên đã đợc khai thác, bản quyền phát minh Vốn là điều kiện tiên đề… quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vốn là cơ sở xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, vốn đảm bảo cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành theo mục tiêu đã định.

-Về mặt pháp lý

Mổi doanh nghiệp khi muốn thành lập thì điều kiện tiên quyết là doanh nghiệp đó phải có một lợng vốn nhất định, lợng vốn đó tối thiểu bằng lợng vốn pháp định (L- ợng vốn mà pháp luật quy định cho từng loại hình doanh nghiệp) khi đó địa vị pháp lý của doanh nghiệp mới đợc công nhận. Ngựợc lại, việc thành lập doanh nghiệp không thể thực hiện đựơc. Trờng hợp trong quá trình hoạt động kinh doanh. với doanh nghiệp không đạt điều kiện mà pháp luật quy định doanh nghiệp sẽ tự tuyên bố chấm dứt hoạt động nh phá sản, sát nhập với doanh nghiệp khác… Nh vậy vốn có thể xem là một trong những cơ sở quan trọng nhất để đảm bảo sự tồn tại t cách pháp nhân của một doanh nghiệp trớc pháp luật.

-Về kinh tế

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn là mạch máu của doanh nghiệp quyết định sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp. Vốn không những đảm bảo khả năng mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất mà còn đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diển ra liên tục thờng xuyên.

Vốn củng là yếu tố quyết định đến việc mỡ rộng phạm vi hoạt động của doanh nghiệp. Để có thể tiến hành sản xuất mỡ rộng thì sau một chu kỳ kinh doanh vốn của doanh nghiệp phải sinh lời, tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi đảm bảo cho vốn của doanh nghiệp bảo toàn và phát triển. Đó là cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu t mỡ rộng phạm vi sản xuất, thâm nhập vào thị trờng tiềm năng từ đó mỡ rộng thị phần, nâng cao uy tín cuả doanh nghiệp trên thơng trờng.

Nhận thức đợc vai trò quan trọng của vốn nh vậy thì doanh nghiệp mới có thể sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

3.2.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn

Hiện nay ở nớc ta có khoảng 5800 doanh nghiệp nhà nớc, chúng giử vai chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, tình hình sản xuất kinh doanh cỉa các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn mà trong đó khó khăn lớn nhất của doanh nghiệp nhà nớc là: thiếu vốn, dẩn đến các doanh nghiệp phải vay ngoài với tỷ lệ lãi suất lớn, do đó chi phí vốn lớn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.

Cụ thể đến năm 1997, tổng số vốn nhà nớc tại doanh nghiệp có khoảng trên100.000tỷ tăng 7% so với năm 1996 và tăng 30,6% so với năm 1995. Trong đó vốn kinh doanh có khoảng 88.000 tỷ đồng. Bình quân một doanh nghiệp có khoảng 19 tỷ đồng vồn nhà nớc, tăng 21% so với năm 1996, trong đó vốn kinh doanh là 15 tỷ đồng. Tuy nhiên hiện nay vẫn còn khoảng 50% số doanh nghiệp có số vốn dới 1tỷ đông. Vốn đã ít nhng kết cấu lại cha hợp lý, vốn huy động vào kinh doanh thấp:

-Vốn lu động của doanh nghiệp nhà nớc chiếm khoảng 17%;83% vốn cố định nằm trong giá trị còn lại của tài sản cố định mà phần lớn đã củ kỹ, lạc hậu về kỹ thuật. Trong cơ chế thị trờng tỷ trộng vốn và kết cấu vốn lu động nói trên là tháp, đã hạn chế tốc độ chu chuyển vốn và khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

-Số Vốn thực tế huy động vào kinh doanh chỉ chiếm khoảng 80% tổng số vốn kinh doanh. Trong đó vốn lu động chỉ chiếm khoảng 50% còn lại nằm trong công nợ khó đòi, số lổ cha đợc bù đắp, vật t hỏng, kém phẩm chất cha thanh lý đ- ợc trong khi nhà nớc không bù đắp, các khoản này doanh nghiệp tự xử lý.

-Do thiếu vốn nên các doanh nghiệp phải sử dụng vốn vay ngân hàng hoặc chiếm dụng vốn lẩn nhau để kinh doanh. Tổng số nợ chiếm dụng của khách hàng(bao gồm cả nợ vay ngân hàng) đến cuối năm 1996 tới 110.000 tỷ đồng,năm 1997 là 121.000 tỷ đồng số nợ vay ngắn hạn ngan hàng năm 1996 là 30 tỷ đồng, chiếm 2/3 trên tổng số vốn ngân hàng(4.000 tỷ đồng ) và bằng hơn hai lần số vốn lu động của doanh nghiệp. Do đó tiền lải vay mà doanh nghiệp phải trả cho ngân hàng năm1996 là 6.180 tỷ đồng, chiếm từ 2.2% đến 2.8% tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp bằng 57% lợi nhuận thực hiện của doanh nghiệp năm 1996.

Theo bao cáo của bộ tài chính, đánh giá trên 3.258 doanh nghiệp chiếm 59% số doanh nghiệp nhà nớc trên 61 tỉnh thành, tỷ lệ doanh nghiệp nhà nớc kém hiệu quả ở cả trung ơng và địa phơng chiếm 61%.Quy mô doanh nghiệp còn nhỏ bé, mức vốn bình quân thấp(cho tới nay số doanh nghiệp nhà nớc có mức vốn dới 1 tỷ đồng vẫn chiếm 1/4 tổng số doanh nghiệp nhà nớc ): hiệu quả kinh tế cuả doanh nghiệp nhà nớc thấp, số làm ăn có lải giảm dần, mức lải thấp. Tỷ suất lơi nhuận vốn nhà nớc giảm dần qua các năm

Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Biểu 1.Tình hình hiệu quả sử dụng vốn của DNNN

Chỉ tiêu Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998

Tỷ trọng nộp NSNN của DNNN

Tỷ trọng LN/vốn của DNNN 0,19 0,11 0,14

Tỷ suất nộp NSNN/vốn 0,32 0,21 0,35

Nh vậy ta thấy các doanh nhiệp nhà nớc có tỷ suất lợi nhuận trên vốn thấp cho thấy hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thấp

Từ thực trạng trên thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hiện nay là rất cần thiết.

Chơng 2

thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty xây dựng cấp thoát nớc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng cấp thoát nước.doc (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w