Giải pháp về phân chia thị trờng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 61 - 62)

 Các căn cứ để tiến hàng phân chia thị trờng.  Căn cứ vào môi trờng địa lý của đất nớc.

 Căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế trong thời gian tới ở nớc ta.

 Căn cứ vào tình hình cạnh tranh hiện tại, đặc biệt là cạnh tranh nội bộ Tổng công ty Thép.

 Căn cứ vào tình hình tiêu thụ ở các công ty trong khối kim khí hiện nay.  Nội dung của biện pháp

Việc phân bố các cửa hàng tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty cũng cần xem xét lại. Đối với một số thị trờng hiện nay, đang có nhiều công ty thành viên cùng tiến hành kinh doanh nên tổ chức lại theo hớng tập trung vào một đầu mối quản lý, nh thành lập một công ty khu vực. Bên trong các công ty khu vực này, có thể tổ chức các bộ phận kinh doanh theo mặt hàng, dới hình thức tổ chức kiểu SBU sản phẩm, giữa các SBU này luôn cần trao đổi thông tin cho nhau. Khi một SBU trong quá trình bán hàng cho khách hàng của mình nếu phát hiện ra nhu cầu mới cần phải thông báo cho các SBU khác có khả năng đáp ứng nhu cầu đó. Các SBU nhận đợc thông tin sẽ tiến hàng tiếp cận bán hàng, nếu đơn hàng thành công sẽ trích một phần lợi nhuận của mình để thởng cho SBU đã giới thiệu, chi phí này có thể đợc tính vào chi phí cho hoạt động th- ơng mại. Chính việc tập trung quản lý vào một đầu mối nhng phân chia việc bán hàng theo sản phẩm sẽ giảm tình trạng cạnh tranh nội bộ. Với tình hình Việt Nam, do đặc điểm địa lý trải dài, nhng sự phát triển là không đồng đều, hai đầu đất nớc có mức phát triển cao, trong khi đó khu vực miền Trung lại có mức phát triển thấp, nên có thể tổ chức các công ty đầu mối nh sau: ở khu vực miền Bắc, tổ chức một công ty ở Hà Nội, kinh doanh ở Hà Nội, và các tỉnh xung quanh giáp với Hà Nội, nh Hà Tây, Hng Yên, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. Khu vực Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, nơi tập trung các khu công nghiệp lớn, có thể tổ chức một công ty, đặt ở Hải Phòng, ở các tỉnh Quảng Ninh và Nam Định tổ chức các chi nhánh, Công ty này sẽ bao phủ thêm thị trờng các tỉnh nằm xung quanh nh Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình,... Khu vực Tây Bắc, sử dụng công ty Gang thép Thái Nguyên làm đầu mối, đồng thời cho phép Công ty này tổ chức bộ phận kinh doanh kim khí nhập khẩu. Tại khu vực miền Trung, do công nghiệp tập trung chủ yếu ở thành phố Đà Nẵng, tơng lai có thêm khu công nghiệp ở Dung Quất, Hà Tĩnh, có thể phân chia thị trờng thành, một công ty sản xuất và kinh doanh ở trong khu vực các tỉnh từ Đà Nẵng trở vào, đối với mỏ sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh), sau này tổ chức một trung tâm gang thép ở đây, có thể sử dụng làm một công ty phân phối ở khu vực Bắc Trung Bộ và một số tỉnh thuộc Nam Trung Bộ nh Quảng Ngãi. Khu vực phía

Nam, công nghiệp tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Đông Nam bộ nh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nam, Bình Dơng,... mặt khác giao thông ở đây thuận lợi, lại có một công ty sản xuất lớn, do vậy chỉ cần tổ chức thêm hai công ty đóng vai trò kinh doanh kim khí, bao gồm các sản phẩm thép và kim khí thông thờng và thép và kim khí đặc biệt, các tỉnh ở khu vực Tây Nam Bộ, chỉ cần tổ chức một công ty kinh doanh, bên dới các công ty này tổ chức các cửa hàng bán buôn ở mỗi tỉnh. Các công ty sản xuất, khi tổ chức mạng lới tiêu thụ riêng của mình có thể hợp tác bán hàng với các công ty thơng mại ở các khu vực thị trờng đã đợc phân chia.

 Đánh giá kết quả sẽ đạt đợc:

 Việc phân chia thị trờng nh vậy sẽ giảm đợc tình trạng cạnh tranh nội bộ đang diễn ra nh hiện nay, do sản phẩm kinh doanh của các công ty trong khối kim khí là giống nhau;

 Sử dụng có hiệu quả hơn nữa mạng lới tiêu thụ của các công ty khối lu thông và các công ty khối sản xuất, tránh việc tập trung các cửa hàng ở trên cùng một khu vực thị trờng trong khi đó lại bỏ qua các khu vực thị trờng khác.

 Đón đầu đợc với sự phát triển kinh tế ở các địa phơng.

 Việc phân chia lại thị trờng này sẽ ảnh hởng lớn đến các công ty hiện nay, do sự thay đổi bộ máy tổ chức và quản lý.

 Sẽ thêm một cấp trung gian, nhng quản lý sẽ tập trung hơn, việc phân quyền rõ ràng hơn.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty Thép Việt Nam (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w