a) Khái niệm:
Đơn vị bán Đơn vị mua
Ngân hàng Bên bán
Ngân hàng Bên mua
Thẻ thanh toán là một phơng thức thanh toán gắn liền với kỹ thuật tin học đợc ứng dụng trong Ngân hàng. Thẻ thanh toán do Ngân hàng phát hành và bán cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền tự động.
b) Các loại thẻ thanh toán: Dới góc độ vật lý có thẻ từ và thẻ điện tử: - Thẻ từ là loại thẻ dùng kỹ thuật bằng từ để ghi và đọc thông tin trên thẻ.
- Thẻ điện tử là loại thẻ gắn bộ nhớ vi điện tử trên thẻ, ghi và đọc thông tin qua bộ nhớ vi điện tử đó.
Dới góc độ biểu tợng có các loại thẻ: VISA CARD, MASTER CARD, BISINESS CARD.
Ngày nay ở Việt Nam áp dụng phổ biến 3 loại thẻ sau: + Thẻ loại A (Thẻ thanh toán không phải ký quĩ)
Khách hàng khi sử dụng loại thẻ này, không phải lu ký trớc số tiền vào một tài khoản nhằm đảm bảo thanh toán cho thể, mà căn cứ để thanh toán là dựa trên số d tài khoản tiền gửi của khách hàng và hạn mức thanh toán theo qui định đã đợc Ngân hàng ghi vào bộ nhớ của thẻ nếu là thẻ điện tử và ghi vào dải băng từ nếu đó là thẻ từ. Loại thẻ này đợc dùng đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng, thanh toán th- ờng xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng, đợc giám đốc ngân hàng phát hành thẻ xem xét, quyết định.
+ Thẻ loại B (Thẻ ký quĩ thanh toán)
Đợc áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng. Muốn sử dụng thẻ loại này khách hàng phải lu ký tiền vào một tài khoản riêng tại Ngân hàng và đọc sử dụng thẻ có giá trị thanh toán bằng số tiền ký quĩ ghi trong thẻ đã lu ký.
+ Thẻ loại C (Thẻ tín dụng)
Là loại thẻ không phải ký quĩ, đợc áp dụng đối với những khách hàng có đủ điều kiện đợc phép vay vốn của Ngân hàng, với mức cho vay đợc coi là hạn mức tín dụng đã đợc ghi vào bộ nhớ của thẻ. Ngân hàng phát hành thẻ có trách nhiệm thanh toán cho khách hàng hoặc có thể uỷ nhiệm cho một số chi nhánh Ngân hàng đại lý thanh toán và quản lý thẻ. Việc lập thẻ thanh toán do một bộ phận chuyên trách của
Ngân hàng phát hành thẻ thực hiện đảm baỏ yêu cầu kỹ thuật và bảo mật để ngăn chặn thẻ giả mạo, giữ bí mật tuyệt đối về mật mã sử dụng thẻ của khách hàng.
Ngời sử dụng thẻ có thể dùng thẻ để rút tiền mặt tại các quầy trả tiền tự động, hay các Ngân hàng đại lý thanh toán. Không tiếp nhận thanh toán các thẻ có thông báo mất và cấm lu hành. Khi hết thời hạn sử dụng, sử dụng hết hạn mức thanh toán hoặc muốn giảm hạn mức thanh toán thì ngời sử dụng thẻ phải đến Ngân hàng phát hành thẻ làm thủ tục xin gia hạn, đề nghị tăng hoặc giảm hạn mức thanh toán. Nếu mất thẻ ngời sử dụng thẻ phải thông báo ngay bằng văn bản đến Ngân hàng phát hành thẻ để Ngân hàng có biện pháp xử lý.
c) Cơ chế thanh toán thẻ:
Đây là một công cụ thanh toán hiện đại, cho phép thanh toán với tốc độ nhanh. Là công cụ thanh toán tự động, khách hàng có thể tự phục vụ mà không cần có sự có mặt trực tiếp của nhân viên Ngân hàng. Thẻ lại gọn nhẹ, việc sử dụng đơn giản, tiện lợi và an toàn đối với tất cả các bên tham gia sử dụng nh chủ sở hữu thẻ, bên tiếp nhận, Ngân hàng phát hành …
1.3 Những qui định về thanh toán không dùng tiền mặt ở nớc ta
Thanh toán không dùng tiền mặt không những chỉ cần thiết đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân mà nó còn tác động đến hoạt động quản lý vĩ mô của Nhà nớc về lu thông tiền tệ. Do vậy việc tiến hành thanh toán giữa các chủ thể tham gia trong quan hệ này đều phải dựa vào những quy định nhất định.
ở nớc ta theo Nghị định 91/CP ngày 25/11/1993 của Thủ tớng Chính phủ về tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt, Quyết định số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 của Thống đốc NHNN về thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt, Nghị định 30/CP ngày 09/05/1996 của Thủ tớng Chính phủ về quy chế phát hành và sử dụng séc, Thông t 07/TT-NH1 ngày 27/12/1996 của Thống đốc NHNN hớng dẫn thực hiện quy chế sử dụng séc. Thanh toán không dùng tiền mặt phải tuân theo những qui định sau:
Các đơn vị muốn thanh toán không dùng tiền mặt phải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng. Trên tài khoản phải có đủ số d để thanh toán, các đơn vị khách hàng phải chấp hành nghiêm túc các chế độ thanh toán không dùng tiền mặt do Nhà nớc qui định.
Các doanh nghiệp, cơ quan, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân Việt nam và ngời nớc ngoài đang hoạt động trên lãnh thổ Việt namđều có quyền lựa chọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.
Việc mở tài khoản tại Ngân hàng, kho bạc Nhà nớc và thực hiện thanh toán qua tài khoản đợc ghi bằng VNĐ. Trờng hợp mở tài khoản và thanh toán bằng ngoại tệ phải thực hiện theo cơ chế quản lý ngoại hối của Chính phủ Việt Nam ban hành.
Khi xảy ra các trờng hợp thất lạc, mất chứng từ, sai sót hoặc chậm trễ trong quá trình thanh toán thì các bên liên quan phải tham gia lập biên bản xác định rõ lý do, đối tợng gây thiệt hại và mức độ thiệt hại để xử lý
1.3.2 Qui định đối với ngời chi trả (ngời mua)
Để đảm bảo thanh toán đầy đủ, kịp thời các chủ tài khoản bên mua phải có đủ tiền trên tài khoản. Chủ tài khoản có toàn quyền sử dụng số tiền trên tài khoản để chi trả cho ngời khác hoặc rút tiền mặt khi có nhu cầu. Mọi trờng hợp không đủ điều kiện thanh toán đều là vi phạm pháp luật và bị xử lý.
Lập chứng từ theo đúng qui định.
Kiểm tra lại vật t hàng hoá. Nếu có sự sai sót thì có quyền từ chối thanh toán và trả lại vật t hàng hoá đó.
1.3.3 Qui định đối với ngời thụ hởng (ngời bán)
Khi nhận hoá đơn, chứng từ bên mua thanh toán. Bên bán có trách nhiệm lập, giữ toàn bộ hoá đơn chứng từ và phải kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp các yếu tố đợc ghi trên số hoá đơn, chứng từ này.
Khi nhận séc, ngời thụ hởng séc phải kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của tờ séc (ghi đầy đủ khớp đúng các yếu tố qui định trên tờ séc, không sửa chữa, tẩy xoá ).… Nếu thiếu một trong các yếu tố đó séc không hợp lệ và không có giá trị thanh toán.
Nếu quá thời hạn hiệu lực, ngời thụ hởng phải yêu cầu ngời phát hành phát hành séc mới đem đổi tờ séc đã quá hạn để đảm bảo quyền đợc thanh toán. Và trong trờng hợp séc bị từ chối thanh toán, ngời thụ hởng có quyền khiếu nại ngời ký phát hành séc và những ngời chuyển nhợng séc để đoì lại số tiền ghi trên séc. Đơn khiếu nại phải kèm phiếu từ chối thanh toán séc của đơn vị thanh toán kèm theo.
Đối với hình thức thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu, Th tín dụng bên thụ hởng chỉ đợc trả tiền khi xuất trình hoá đơn, chứng từ giao nhận hàng hoá theo đúng hợp đồng đã ký kết.
1.3.4 Qui định đối với Ngân hàng
Ngân hàng và Kho bạc Nhà nớc có trách nhiệm kiểm soát khả năng thanh toán về các giấy tờ thanh toán của khách hàng, đảm bảo đúng thủ tục, đúng qui định.
Thực hiện uỷ thác thanh toán của chủ tài khoản đảm bảo chính xác, an toàn, thuận tiện. Chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trong phạm vi số d tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản. Ngân hàng đợc quyền từ chối thanh toán các giấy tờ sai qui định, tài khoản không đủ tiền, đồng thời Ngân hàng không chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới giữa hai bên khách hàng.
Khi phát sinh các nghiệp vụ giao dịch trên tài khoản tiền gửi, Ngân hàng phải gửi đầy đủ, kịp thời giấy báo Nợ, giấy báo Có và cuối tháng gửi bản sao số d tài khoản tiền gửi hoặc giấy báo số d tài khoản tiền gửi cho chủ tài khoản biết.
Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho khách hàng thì Ngân hàng, Kho bạc phải bồi thờng thiệt hại và tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý theo qui định của pháp luật.
Chỉ cung cấp số liệu trên tài khoản của khách hàng cho các cơ quan ngoài Ngân hàng, Kho bạc khi có văn bản của các cơ quan có thẩm quyền theo qui định của pháp luật. Và khi thực hiện thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng đợc thu phí theo qui định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.
1.4 Yêu cầu phát triển và hoàn thiện các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay. không dùng tiền mặt ở Việt Nam hiện nay.
Không chỉ riêng ở Việt Nam. Cơ chế thanh toán nói chung chịu sự tác động của các yếu tố về kinh tế – xã hội, trình độ phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán. Cơ chế thanh toán đã phát triển qua nhiều thập kỷ cùng với sự phát triển của nền kinh tế – xã hội và trình độ văn minh của nhân loại từ việc thanh toán hàng đổi hàng, bằng tiền kim loại, tiền giấy đến thanh toán bằng bút tệ.
ở Việt Nam chúng ta với sự nỗ lực của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân hàng hữu quan, công tác thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng đợc phát triển, mở rộng đến mọi thành phần kinh tế trong xã hội.
Để hoạt đông thanh toán không dùng tiền mặt ngày một đáp ứng với nhu cầu của nền kinh tế, ngày 25/10/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 91/CP “ về thanh toán không dùng tiền mặt”. Thi hành Nghị định này, ngày 21/02/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc đã ký quyết định số 22/QĐ-NH1 ban hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt. Quyết định này bớc đầu đã hệ thống hoá đợc các vấn đề liên quan đến công tác thanh toán. Từ khâu mở tài khoản đến các phơng thức thanh toán, thuận lợi cho việc nghiên cứu và triển khai ở các Ngân hàng, kho bạc phù hợp với nhu cầu phát triển thanh toán trong nền kinh tế.
Ngày 09/05/1996 Chính phủ lại ban hành Nghị định số 30/CP về “ Quy chế phát hành sử dụng séc “ có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/1996 đến nay. Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi – chuyển tiền, uỷ nhiệm thu, ngân phiếu thanh toán, séc đ… ợc sử dụng rộng rãi.
Thanh toán không dùng tiền mặt đã áp dụng những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, đã có nhiều cải tiến về thời gian thanh toán và các thể thức, phơng thức thanh toán. Với việc mở rộng mạng lới Ngân hàng cùng với việc đa vào sử dụng mạng máy vi tính trong nội bộ các Ngân hàng đã làm cho quá trình thanh toán đợc nhanh chóng. Trớc đây khi tiến hành chuyển tiền giữa các Ngân hàng, các địa phơng phải mất từ 7 đến 10 ngày thì hiện nay chỉ mất khoảng 1 đến 2 ngày. Đặc biệt có trờng hợp chỉ mất có vài giờ đồng hồ.
Năm 1993 cả nớc triển khai thanh toán bù trừ với 43 trung tâm thanh toán trên các địa bàn tỉnh, thành phố thì đến nay số trung tâm thanh toán bù trừ đã tăng lên trên
60 trung tâm và dần khẳng định sự thuận tiện nhanh chóng của phơng thức thanh toán này.
Trong công tác tổ chức triển khai các thể thức thanh toán mới, đáng chú ý nhất đó là số lợng tài khoản cá nhân cũng nh tài khoản các tổ chức kinh tế không ngừng tăng lên.
Thời gian đầu số tài khoản cá nhân ở 6 tỉnh, thành phố lớn mới chỉ có 11.650 tài khoản với số d 149 tỷ đồng. Cho đến nay số tài khoản đã lên tới khoảng 155.000 tài khoản. Các cá nhân đã bắt đầu biết sử dụng thanh toán qua tài khoản cá nhân, doanh số thanh toán không dùng tiền mặt qua tài khoản cá nhân hiện nay vào khoảng 1.697 tỷ VNĐ. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công tác tổ chức thanh toán qua Ngân hàng.
Chơng II
Thực trạng về công tác thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh ngân hàng công thơng đống đa
2.1 Khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội địa bàn quận Đống Đa
Quận Đống Đa là một quận nội thành của Thành phố Hà Nội, với diện tích rộng 14 km2, gồm 26 phờng, gần 40 vạn dân là nơi dân c tập trung đông đúc và đa phần là khu tập thể của CBCNV thuộc các ngành, các đơn vị kinh tế đóng trên thành phố Hà Nội. Đây là một thị trờng có sức mua lớn, nhu cầu tiêu dùng cao nhất thành phố Hà Nội. Mặt khác, đây là một quận tập trung nhiều nhà máy,xí nghiệp lớn của Trung ơng và của Hà Nội tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh với đủ ngành nghề nh công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, công nghiệp xây dựng có uy tín trên th… ơng trờng nh nhà máy cao su Sao vàng, nhà máy phích nớc Rạng Đông, nhà máy xe đạp Thống Nhất Do đó nhu cầu về vốn cũng nh… nhu cầu về dịch vụ Ngân hàng là rất lớn.
Chi nhánh Ngân hàng công thơng Đống Đa là một Ngân hàng cơ sở hoạt động kinh doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng trên địa bàn quận Đống Đa – một môi trờng rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nhng cũng giúp cho chi nhánh có một môi trờng kinh doanh mà các Ngân hàng khác đóng trên địa bàn thủ đô Hà Nội không có để thực hiện các nghiệp vụ của mình nh: Tín dụng, thanh toán góp phần thúc đẩy sự phát triển vững mạnh và đạt hiệu quả của hệ thống NHCT… Việt Nam.
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa.
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa đợc gọi là Ngân hàng nhà nớc quận Đống Đa trực thuộc Ngân hàng nhà nớc thành
phố Hà Nội. Từ tháng 8 năm 1988 đợc chuyển thành Ngân hàng Công thơng khu vực Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng thành phố Hà Nội. Từ 1/04/1993 đợc đổi thành chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa trực thuộc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Phát triển cùng với sự đổi mới của hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến đổi lớn (Chuyển từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị tr- ờng có sự quản lý của Nhà nớc). Cùng với việc hình thành hàng loạt các Ngân hàng liên doanh và chi nhánh của Ngân hàng nớc ngoaì Qua hơn 10 năm thành lập và đổi… mới, tuy gặp nhiều khó khăn trở ngại trong hoạt động kinh doanh, nhng bằng ý chí v- ơn lên từ nội lực của 280 CBCNV lại có sự chỉ đạo chặt chẽ của Ngân hàng Công th- ơng Việt Nam từng bớc chi nhánh Ngân hàng Công thơng Đống Đa đã tạo đợc thế chủ động,hoà nhập và nâng cao đợc năng lực cạnh tranh trong cơ chế thị trờng. Với hoạt động kinh doanh đa năng và không ngừng đổi mới đã góp phần đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc.
2.1.3 Mô hình bộ máy tổ chức
Chi nhánh NHCT Đống Đa có trụ sở chính tại Số 187 – Phố Tây Sơn – Quận Đống Đa. Với các phòng ban chức năng: Ban Giám đốc gồm Giám đốc và hai Phó Giám đốc, phòng kinh doanh, phòng kế toán, phòng tiền tệ- kho quỹ, phòng tổ chức