Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa (Trang 34 - 39)

động kinh doanh

20.010.922 33.757.092 41.273.645 13.746.170 68,69 7.516.553 22,26

6 Lãi khác 307.300 1.305.100 473.600 997.800 324,7 -831.500 -63,71

7 Lỗ khác

8 Tổng lợi nhuận kế toán 20.318.222 35.062.192 41.747.245 14.743.970 72,56 6.685.053 19,069 Các khoản điều chỉnh tăng 9 Các khoản điều chỉnh tăng

hoặc giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN

10 0

Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN

20.318.222 35.062.192 41.747.245 14.743.970 72,57 6.685.053 19,061 1

1

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

2.690.000 9.817.413 11.689.229 7.127.413 264,96 1.871.816 19,061 Lợi nhuận sau thuế 14.628.222 25.244.779 30.058.016 10.616.557 72,57 4.813.237 19,06 1 Lợi nhuận sau thuế 14.628.222 25.244.779 30.058.016 10.616.557 72,57 4.813.237 19,06

Dựa vào bảng 2.1, so sánh năm 2006 với năm 2005 ta thấy các chỉ tiêu đều có xu hướng tăng lên rất nhanh cụ thể:

- Doanh thu thuần tăng 1.250.112.164đ với tỷ lệ tăng tương ứng 114,45%.

- Trị giá vốn hàng hóa bán tăng 1.169.015.100đ với tỷ lệ tăng tương ứng 120,58%.

- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 67.350.894đ với tỷ lệ tăng tương ứng 65,55%. Chi phí tăng là do Công ty đã tìm được nhiều đối tác cho nên có thêm các khoản như chi phí cho việc giao dịch, hội họp tiếp khách …chiếm tỷ trọng ngày càng lớn.Tuy nhiên, tỷ lệ tăng của chi phí vẫn nhỏ hơn tỷ lệ tăng của doanh thu do đó có thể nói doanh nghiệp sử dụng chi phí có hiệu quả hơn.

- Lãi từ hoạt động kinh doanh tăng 13.746.170đ với tỷ lệ tương ứng 68,69%.

Doanh thu tăng dẫn đến lợi nhuận trước thuế tăng 72,56%. Điều đó chứng tỏ toàn thể Ban lãnh đạo và công nhân viên trong Công ty đã đoàn kết tập trung trí tuệ, sức mạnh sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa đạt được kết quả kinh doanh cao hơn năm 2005. Tổng doanh thu bán hàng tăng cải thiện nâng cao đời sống người lao động, hoàn thành xuất sắc mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra. Công ty đã mở rộng được mạng lưới kinh doanh và khẳng định vị thế của mình trên thị trường.

Năm 2007 thị trường cả nước nói chung và thị trường Hà Nội nói riêng gặp rất nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm, chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng giảm dẫn đến sức mua thấp, chủ trương kích thích cầu chưa mạnh. Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa là một doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Hà Nội cũng chịu ảnh hưởng chung của nền kinh tế cụ thể:

- Doanh thu thuần giảm 345.072.615đ so với năm 2006 với tỷ lệ giảm tương ứng 14,73%.

- Giá vốn hàng bán giảm 352.599.282đ so với năm 2006 với tỷ lệ giảm tương ứng 16,48%.

- Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 7.516.553đ so với năm 2006 với tỷ lệ tăng 22,26%.

Điều đó chứng tỏ mặc dù doanh thu thuần có giảm so với năm 2006 nhưng do giá vốn hàng bán giảm quá lớn dẫn đến Công ty vẫn có lợi nhuận và tăng so với năm 2006.

Tình hình lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh tăng cho nên lợi nhuận trước thuế năm 2007 tăng 6.685.053đ so với năm 2006 tương ứng với tỷ lệ tăng 19,06%.

Như vậy hiệu quả kinh doanh của năm 2007 so với năm 2006 có tốt hơn nhưng không đáng kể bằng hiệu quả kinh doanh năm 2006 so với năm 2005.

Hơn nữa qua mấy năm công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nước, không ngừng tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên cho toàn công ty, đây cũng là những cố gắng của công ty. Tuy nhiên, toàn thể ban quản lý công ty cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên cần có cố gắng , nỗ lực hơn nữa, phát huy nội lực tạo đà phát triển cho công ty trong những năm tiếp theo.

2.2 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP CƠ KHÍ CHÍNH XÁC BÁCH KHOA XÁC BÁCH KHOA

2.2.1 Phân tích khái quát

Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó sẽ cho phép các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự đoán được khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có những biện pháp hữu hiệu để quản lý doanh nghiệp.

Phân tích khái quát tình hình tài chính trước hết là căn cứ vào số liệu đã phản ánh trên Bảng CĐKT đế so sánh tổng số tài sản ( vốn ) và tổng số nguồn

vốn giữa cuối kỳ và đầu năm để thấy được quy mô vốn mà đơn vị đã sử dụng trong kỳ cũng như khả năng huy động vốn từ các nguồn khác nhau của doanh nghiệp. Từ đó xác định sự biến đổi nào là hợp lý, tích cực và ngược lại đâu là bất hợp lý, tiêu cực để có phương án phân tích chi tiết và hoạch định những giải pháp trong quản lý và điều hành. Cần lưu ý là số tổng cộng của “ tài sản “ và “ nguồn vốn “ tăng giảm do nhiều nguyên nhân nên chưa thể biểu hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh nghiệp. Giả sử tổng tài sản trong kỳ tăng, chưa thể kết luận là quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng, mà quy mô sản xuất kinh doanh được mở rộng có thể là do vay nợ thêm, đầu tư hoặc kinh doanh có lãi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối tượng phân tích chủ yếu là các chỉ tiêu kinh tế trên Bảng CĐKT qua các năm, việc phân tích giúp cho đánh giá tình hình tài chính của Công ty một cách tổng quát nhất về sử dụng vốn và nguồn vốn. Sau khi so sánh đối chiếu số liệu trên theo nguyên tắc:

Bảng 2.2 Bảng cân đối kế toán 3 năm

Đơn vị tính:VNĐ

Tài sản Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần cơ khí chính xác Bách Khoa (Trang 34 - 39)