- đặt máy kinh vĩ để xác định vị trí đặt cọc
- từ mặt bằng định vị cọc lập hệ thống định vị và lưới khống chế cho công trình theo tọa độ
- cố định mốc hoặc gửi mốc vào các công trình lân cận, có phương án bảo vệ mốc
- tiến hành dựng ống vách để đảm bảo cố định vị trí của cọc, tránh sạt lở thành ở phía trên.
3-Công tác hạ ống vách, khoan và bơm Bentonite
+ống vách:
- đặt trên miệng hố khoan nhô khỏi mặt đất khoảng 60cm - nhiệm vụ ống khoan là định vị và dẫn hướng cho máy khoan. - giữ bề mặt hố khoan ổn định, và chống sập thành hốkhoan - không cho đất đá, thiết bị rơi xuống hố khoan.
- làm sàn đỡ tạm, sàn thao tác để nối buộc cốt thép, tháo lắp ống đổ bê tông. - hạ ống vách có thể sử dụng búa rung thông thường( mất 10 phút hạ được 6m); hạ ống theo pp ép bằng máy ép (thiết bị cống kềnh, phức tạp,và năng suất thấp) sử dụng máy khoan để hạ ống vách.
- ống vách được rút lên và thu hồi lại sau khi đổ xong bê tông. + khoan tạo lỗ:
-thực hiện sau khi đặt tạm ống vách
-lấy đất có thể dùng guồng xoắn cho (đất sét) gầu thùng cho( đất cát)
+Bentonit:
Tính chất của dung dịch Bentonite :
- Bentonite bột được chế tạo sẵn trong nhà máy, tùy theo yêu cầu kĩ thuật khoan, đào, và tính chất địa tầng mà hòa tan từ 20kg-50kg/1m3 nước. - Độ nhớt Marsh 32- 40 gy
-Độ PH = 9,5- 11,7
- Hàm lượng cát 0,5
- Đường kính hạt <3mm, dung trọng ɣ= 1,01-1,1
- Khi thu hồi dd khoan để dùng lại hàm lượng cát phải nhỏ hơn 3-5%
+Bê tông: phải có mác ≥ 250 khoảng 425 kg/m3 SN= 12-17cm
Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng đáy cọc:
Xác nhận độ sâu hố khoan:
Cốt thép trong cọc khoan nhồi:
- Cốt thép được bố trí theo thiết kế
- Nếu cọc chịu nén đúng tâm thì cốt thép chỉ cần bố trí đến 1/3 chiều dài cọc( ở phía đầu cọc)
-Nếu cọc chịu uốn, chịu kéo, chịu nhổ thì cần bố trí cốt thép hết cả chiều dài cọc.
- Cọc chịu nén có hàm lượng thép chủ ≥ 0,2-0,4%
- Cọc chịu uốn, kéo nhổ có hàm lượng thép chủ ≥ 0,4-0,65% - Cốt thép chủ bố trí theo chu vi cọc ĐK tối thiểu ≥ 12mm
- Cốt thép đai Ø 6-10mm a= 200-300mm, có thể dùng cốt đai đơn hoặc vòng xoắn liên tục( chỉ nên dùng cho cọc có ĐK= 60cm, 80cm)
- Nếu lồng thép dài > 4m thì cứ cách 2m cần bổ sung 1 thép đai có ĐK lớn hơn tăng cường cho lồng thép.đồng thời để gắn các miếng kê bảo vệ cốt thép bằng bê tông.
- Lớp bê tông bảo vệ không được nhỏ hơn 5cm
- Khoảng cách giữa các thanh cốt dọc không được nhỏ hơn 10cm.
- Nếu tiết diện của cọc nhỏ hơn 0,5m2 – 1m2,hàm lượng cốt thép dọc thường khoảng 0,25%
- Để chống đẩy trồi lồng thép khi đổ bê tông thì cần bố trí 2 khung thép hình ở đầu mũi cọc cách nhau 2m
- Nối cốt thép cọc không được hàn hơi, chỉ được buộc,hoặc hàn chấm bằng điện.
- Buộc nối ống dẫn đầu thu và đầu phát siêu âm vào cốt thép chủ - Số lượng ống siêu âm được bố trí tùy theo tiết diện cọc.
*cọc có D ≤ 1,00m bố trí 3 ống
* cọc có D = 1,00m- 1.3m dùng 4 ống * cọc có D = 1,3m- 1.5m dùng 5 ống * cọc có D 1.5m dùng 5 ống
a/Định nghĩa cọc Baret:
- Là cọc khoan nhồi nhưng không thi công bằng lưỡi khoan hình tròn, mà sử dụng bằng loại gầu ngoạm hình chữ nhật.
- Thông thường cọc có tiết diện hình chữ nhật, với chiều rộng từ 0,6 -1,5m chiều dài từ 2,2 – 6,6.m
- Thông thường có các loại tiết diện chữ T, I
- Tùy theo điều kiện địa chất công trình và tải trọng công trình.
b/Tóm tắt về thi công cọc Baret: - Giống thi công cọc khoan nhồi
- Sử dụng thiết bị thi công chuyên dùng, dùng gầu ngoạm phù hợp với kích thước tiết diện cọc barete để đào các hố sâu.
- Dùng dung dịch Bentonite cho vào hố để giữ thành hố không bị sập lở. - Lồng cốt thép vào hố đào, rồi tiến hành đổ bê tông theo phương pháp vữa dâng.
- Dung dịch Bentonite sẽ trào lên khỏi hố và được xử lí và dùng lại. - Khi bê tông cứng là hình thành xong cọc Baret.
Sức chịu tải của cọc Baret:
-600- 3600 tấn/ mỗi cọc.
Ktra trạm cc BT Trộn thử trộn BT
G/công CT Buộc, dựng lồng thép v/c tập kết
Cbị đ/vị đào hố cọc x/nhận.đ/sâu xử lý cặn LDCT lắp ống đổ BT đổ BT
Trộn dd Bentonite cất chứa dd cấp dd lọc cát thu hồi dd