Dịch vụ thoại thấy hình(video telephony –VT)

Một phần của tài liệu các phương pháp đo kiểm ,đánh giá chất lượng các dịch vụ trên mạng 3g áp dụng tại việt nam (Trang 26 - 33)

Số cuộc gọi bị rơi

2.4.5.1. Tỷ lệ cuộc gọi không thành công

a) Khái niệm: xác xuất mà người sử dụng đầu cuối yêu cầu nhưng không truy nhập được dịch vụ điện thoại di động mặc dù có dấu hiệu sẵn sàng cung cấp dịch vụ hiển thị trên thiết bị di động.

Ghi chú: Do các vấn đề về mạng và mặc dù thuê bao B bên bị gọi (MT) không bận nên thuê bao bên chủ gọi(MO) vẫn có thể nhận được tín hiệu bận hoặc tín hiệu không kết nối được với bên bị gọi. Trong trường hợp này, vì không có bản tin cảnh báo (ALERTING message) được gửi đi nên mẫu đo được coi là thành công.

b)Công thức:

Tỷ lệ cuộc gọi VT không thành công [%]= x 100 c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

1 Thực hiện gọi VT Start: nhấn phím gọi

2 Cuộc gọi VT thành công Stop: bên MO nghe được âm báo từ bên MT Và

MT đổ chuông 3 Cuộc gọi VT không thành

công

Không đạt được đến điểm chuyển trạng thái Stop

2.4.5.2. Thời gian truy nhập dịch vụ VT (Service Access Time)

a) Khái niệm: là khoảng thời gian kể từ khi nhấn phím SEND sau khi đăng nhập MSISDN đến khi nhận được thông báo từ tại MO.

Chú ý: tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công và máy di động tại MT đổ chuông.

b)

Công thức:

Thời gian truy nhập dịch vụ VT[s]=(ttb-tbđ)[s] Trong đó:

ttb: là thời điểm nhận được âm cảnh báo. tbđ: là thời điểm nhấn phím SEND

c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

1 tbđ: thời gian bắt đầu cuộc gọi VT

Start: nhấn phím gọi

Số cuộc gọi VT không thành công Tổng số cuộc gọi VT

2 tbđ: thời gian cuộc gọi VT được thiết lập thành công

Stop: bên MO nghe được âm báo từ bên MT Và

MT đổ chuông

2.4.5.3 Tỷ lệ lỗi thiết lập âm thanh /hình ảnh của cuộc gọi VT (VT Audio/Video Setup Failure Ratio)

a) Khái niệm: xác suất lỗi âm thanh/hình ảnh sau khi truy nhập dịch vụ. Âm thanh và hình ảnh được thiết lập thành công khi cả âm thanh và hình ảnh ở cả hai phía đều hoạt động.

Chú ý:

- Tham số này được coi là lỗi nếu ở cả 2 phía không đạt đến điểm chuyển trạng thái cuối (end-trigger). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công.

- Tham số này tuỳ thuộc vào máy di động được dùng và việc thực thi ngăn xếp giao thức đa phương tiện (multimedia protocol stack), ví dụ như tính năng trả lời nhanh.

b) Công thức:

Tỷ lệ lỗi thiết lập âm thanh/hình ảnh VT[%]=

= x 100

c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

1 Thực hiện thiết lập âm thanh/hình ảnh

Start: MO nhìn thấy cuộc gọi được chấp nhận ở phía MT

2 Âm thanh/hình ảnh thiết lập thành công

Stop: bắt đầu có âm thanh và hình ảnh ở cả 2 phía

3 Lỗi thiết lập âm thanh/hình ảnh

Không đạt được điểm chuyển trạng thái Stop

2.4.5.4. Thời gian thiết lập âm thanh/hình ảnh (Audio/Video Setup)

a) Khái niệm: là khoảng thời gian kể từ khi bên MT nhận cuộc gọi đến khi âm thanh và hình ảnh xuất hiện ở cả 2 phía.

Chú ý:

- Tham số này là khoảng thời gian lớn nhất đo được tại cả hai phía. - Tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công.

- Tham số này tuỳ thuộc vào máy di động được dùng và việc thực thi ngăn xếp giao thức dda phương tiện (multimedia protocol stack), ví dụ như tính năng trả

Số lỗi thiết lập âm thanh/ hình ảnh Số lỗi thiết lập âm thanh/ hình ảnh

lời nhanh.

b) Công thức:

Thời gian thiết lập âm thanh/hình ảnh[s]=(tav start−tMT nhận cuộc gọi)[s] c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

1 tMT nhận cuộc gọi: thời điểm bắt đầu thiết lập âm thanh/hình ảnh

Start: MO nhìn thấy cuộc gọi được chấp nhận ở phía MT

2 tav start : âm thanh/hình ảnh thiết lập thành công

Stop: bắt đầu có âm thanh và hình ảnh ở cả 2 phía

2.4.5.5. Tỷ lệ cuộc gọi VT bị rơi (VT Cut-off Call Ratio)

a) Khái niệm: xác xuất mà việc truy nhập đã thành công bị kết thúc bởi nguyên nhân nào đó mà không phải do bên chủ gọi hoặc bên bị gọi kết thúc.

Chú ý: Tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công. Một cuộc gọi VT được coi là bị rơi khi: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Không chấp nhận được cuộc gọi sau khi có cảnh báo. - Âm thanh và hình ảnh không thiết lập được.

- Nếu cả âm thanh hặc hình ảnh hoặc cả hai bị mất tại một hoặc cả hai phía trong khoảng thời gian nhất định cho phép ngắt kết nối (interruption timeout) và trước khi kết thúc thời gian cuộc gọi được đặt trước. Thời gian cuộc gọi được đặt trước là khoảng thời gian từ lúc thông báo cuộc gọi được nhận đến thời điểm cuộc gọi kết thúc do chủ động.

b) Công thức:

Tỷ lệ cuộc gọi VT bị rơi[%]= x 100

c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

1 Truy nhập dịch vụ VT thành công

Start: bên MO nghe được âm báo từ bên MT Và MT đổ chuông

2 Cuộc gọi VT thành công Stop: âm thanh và/hoặc hình ảnh ở hai phía MO và MT không mất lâu hơn thời gian cho phép gián đoạn kết nối trong khoảng thời gian cuộc gọi được thiết lập trước.

Số cuộc gọi VT bị rơi

3 Cuộc gọi VT bị rơi Không đạt được đến điểm chuyển trạng thái Stop

2.4.5.6. Chất lượng thoại của cuộc gọi (Speech Quality on Call Basis)

a) Khái niệm: chỉ tiêu này thể hiện mức chất lượng thoại đầu cuối – đầu cuối của dịch vụ VT. Chỉ tiêu này xác định chất lượng thoại của các cuộc gọi hoàn tất (completed calls).

Chú ý:

- Tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công. - Việc đo kiểm chất lượng thoại được thực hiện đối với từng cuộc gọi. Việc

Tổng hợp kết quả của cả cuộc đo kiểm hoặc một phần của cuộc đo kiểm nên thực hiện theo phương pháp đo mẫu thoại.

- Việc đo kiểm chất lượng thoại không tính đến “độ thính” của máy đầu cuối (acoustic behavious of terminals). Cách lấy mẫu âm của máy đầu cuối (ví dụ như dạng tần số) được loại trừ khỏi thuật toán đánh giá chất lượng thoại. Do đó máy di động dùng để đo kiểm phải kết nối tại các giao diện của chúng và không được tạo âm kép. Ngoài ra cần phải quan tâm chi tiết đến cách chèn và thu âm thanh được mô tả trong khuyến nghị ITU-T P.862.23.

- Thuật toán tiêu chuẩn đối với các ứng dụng băng rộng (7 KHz) được nêu trong khuyến nghị ITU-T P.862.2.

- Việc đánh giá MO DL hoặc MT DL và cho cả hai hướng có thể thực hiện bằng cách tính toán giá trị trung bình của kết quả từ tất cả các mẫu.

- Thực tế cho thấy độ trễ của các cuộc gọi thấy hình có độ dao động lớn.

- Khuyến nghị ITU-T P.862.2 không được chấp thuận để đo kiểm các ứng dụng như cuộc gọi thấy hình, cần phải xem xét nghiên cứu thêm trong đó bao gồm cả đo kiểm việc nghe auditory test các cuộc gọi thấy hình.

b) Công thức:

Khuyến nghị sử dụng khuyến nghị ITU-T P.862 cùng với ánh xạ liên quan nêu trong ITU-T P.862.1. Thuật toán này mô tả ý kiến của người sử dụng về chất lượng truyền dẫn giọng nói (300 Hz đến 3400 Hz) và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng (ví dụ như nhiễu nền, méo tiếng, mất tiếng hoặc gián đoạn tạm thời,…). Chất lượng thoại được đo kiểm đối với từng cuộc gọi (thuật toán đánh giá được nhóm ETSI STQ MOBILE nghiên cứu) và đối với từng hướng (hướng xuống phía MO, hướng xuống phía MT).

Sau khi ánh xạ kết quả đo ITU-T P.862 thô với ITU-T P.862.1, chất lượng thoại được biểu diễn theo thang đo MOS từ 1 đến 5 điểm và được gọi là điểm MOS-LQO (MOS Listening Quality Objective) như định nghĩa ở ITU-T P.800. c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

ảnh thành công

2 Kết thúc cuộc gọi (chủ động)

Stop: kết thúc cuộc gọi

2.4.5.7. Chất lượng thoại của cuộc gọi mẫu (Speed Quality on Sample Basis) a) Khái niệm: chỉ tiêu này được thể hiện mức chất lượng thoại đầu cuối – đầu cuối mà người sử dụng cảm nhận được. Chỉ tiêu này xác định chất lượng thoại của các mẫu thoại.

Chú ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công.

- Chất lượng thoại của tất cả các cuộc gọi VT nên được xem xét để phân tích thống kê về chất lượng.

- Việc đo kiểm chất lượng thoại được thực hiện đối với từng mẫu thoại. Việc tổng hợp kết quả của cả đợt đo kiểm hoặc một phần của đợt đo kiểm nên thực hiện theo phương pháp đo mẫu thoại. Đối với cuộc gọi bị rơi thì chỉ các mẫu thoại hoàn tất mới được đánh giá.

- Việc đo kiểm chất lượng thoại không tính đến “độ thính” của máy đầu cuối (acoustic behavious of terminals). Cách lấy mẫu âm của máy đầu cuối (ví dụ như dạng tần số) được loại trừ khỏi thuật toán đánh giá chất lượng thoại. Do đó máy di động dùng để đo kiểm phải kết nối tại các giao diện của chúng và không được tạo âm kép. Ngoài ra cần phải quan tâm chi tiết đến cách chèn và thu âm thanh được mô tả trong khuyến nghị ITU-T P.862.23.

- Thuật toán tiêu chuẩn đối với các ứng dụng băng rộng (7 KHz) được nêu trong khuyến nghị ITU-T P.862.2.

- Việc đánh giá MO DL hoặc MT DL và cho cả hai hướng có thể thực hiện bằng cách tính toán giá trị trung bình của kết quả từ tất cả các mẫu.

- Thực tế cho thấy độ trễ của các cuộc gọi thấy hình có độ dao động lớn.

- Khuyến nghị ITU-T P.862.2 không được chấp thuận để đo kiểm các ứng dụng như cuộc gọi thấy hình, cần phải xem xét nghiên cứu thêm trong đó bao gồm cả đo kiểm việc nghe auditory test các cuộc gọi thấy hình.

b) Công thức:

Chất lượng thoại của cuộc gọi mẫu (nhận tại bên B) = MOS-LQO Chất lượng thoại của cuộc gọi mẫu (nhận tại bên A) = MOS-LQO

Khuyến nghị sử dụng khuyến nghị ITU-T P.862 cùng với ánh xạ liên quan nêu trong ITU-T P.862.1. Thuật toán này mô tả ý kiến của người sử dụng về chất lượng truyền dẫn giọng nói (300 Hz đến 3400 Hz) và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng (ví dụ như nhiễu nền, méo tiếng, mất tiếng hoặc gián đoạn tạm thời,…). Chất lượng thoại được đo kiểm đối với từng cuộc gọi (thuật toán đánh giá được

nhóm ETSI STQ MOBILE nghiên cứu) và đối với từng hướng (hướng xuống phía MO, hướng xuống phía MT).

Sau khi ánh xạ kết quả đo ITU-T P.862 thô với ITU-T P.862.1, chất lượng thoại được biểu diễn theo thang đo MOS từ 1 đến 5 điểm và được gọi là điểm MOS-LQO (MOS Listening Quality Objective) như định nghĩa ở ITU-T P.800. c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

1 Thiết lập âm thanh, hình ảnh thành công

Start: bắt đầu có âm thanh và hình ảnh tại cả 2 phía

2 Kết thúc cuộc gọi (chủ động hoặc bị rơi)

Stop: kết thúc cuộc gọi

2.4.5.8. Chất lượng video (Video Quality)

a) Khái niệm : Chất lượng video đầu cuối đến đầu mà người sử dụng cảm nhận được trong quá trình cuộc gọi VT. Chỉ tiêu này xác định chất lượng video của các mẫu video.

Chú ý:

- Tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công.

- Chất lượng thoại của tất cả các cuộc gọi VT nên được xem xét để phân tích thống kê về chất lượng.

- Việc đo kiểm chất lượng thoại được thực hiện đối với từng mẫu thoại. Việc tổng hợp kết quả của cả đợt đo kiểm hoặc một phần của đợt đo kiểm nên thực hiện theo phương pháp đo mẫu thoại. Đối với cuộc gọi bị rơi thì chỉ các mẫu thoại hoàn tất mới được đánh giá.

- Việc đánh giá MO DL hoặc MT DL và cho cả hai hướng có thể thực hiện bằng cách tính toán giá trị trung bình của kết quả từ tất cả các mẫu.

b) Công thức: Đang xây dựng.

2.4.5.9. Trễ một chiều trung bình từ đầu cuối đến đầu cuối (End-To-End Mean One-Way Transmission Time)

a) Khái niệm: khoảng thời gian trễ kể từ khi đưa tín hiệu vào máy di động MS (MO, MT) (mic/camera) đến khi có tín hiệu ra ở máy di động MS (MO,MT) (loa/màn hình).

Chú ý: tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công). b) Công thức:

Thời gian từ khi đưa tín hiệu vào máy di động MS (MO, MT) đến khi có tín hiệu ra ở máy di động MS (MO, MT). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thuật toán kết hợp: ((thời gian truyền từ MO -> MT)+(thời gian truyền từ MT-> MO))/2.

vòng lặp (loopback device). Bên kia có thể xác định độ trễ kép bằng cách thiết lập tương quan giữa tín hiệu nhận và thu. Độ trễ nên được đo kiểm sau vòng lặp tại phần đầu của sóng mang vô tuyến.

Do độ trễ của bộ mã hoá gần như cố định đối với máy do động cụ thể nên trễ mã hoá có thể coi như là giá trị bù tuỳ theo máy di động. Tại mỗi hướng nên cộng thêm thời gian mã hoá và giải mã hoá. Đối với cả vòng lặp thì nên tính toán các khoảng thời gian sau:

MO>MT Mã hoá âm thanh/hình ảnh (sử dụng giá trị chậm nhất) a Thời gian truyền âm thanh/hình ảnh (sử dụng giá trị chậm nhất) b Giải mã âm thanh/hình ảnh (sử dụng giá trị chậm nhất) c MT>MO Mã hoá âm thanh/hình ảnh (sử dụng giá trị chậm nhất) d Thời gian truyền âm thanh/hình ảnh (sử dụng giá trị chậm nhất) e Giải mã âm thanh/hình ảnh (sử dụng giá trị chậm nhất) f

a+b+c+d+e+f Thời gian trễ đầu cuối đến đầu cuối một chiều trung bình [s]=

2 c) Các điểm chuyển trạng thái (trigger points):

TT Tham số Điểm chuyển trang thái ở góc độ người dùng

1 Thiết lập âm thanh, hình ảnh thành công

Start: bắt đầu có âm thanh và hình ảnh tại cả 2 phía

2 Kết thúc cuộc gọi (chủ động hoặc bị rơi)

Stop: kết thúc cuộc gọi

2.4.5.10. Độ đồng bộ âm thanh/ hình ảnh (Audio/Video Synchronization)

a) Khái niệm: Tỷ lệ số lần mà những sự khác nhau về thời gian của tín hiệu âm thanh và hình ảnh vượt quá ngưỡng cho phép trước.

Chú ý:

- Tham số này chỉ được tính trong trường hợp cuộc gọi VT thành công.

- Nếu như chỉ âm thanh và hình ảnh sử dụng các sóng mang khác nhau thì tham số này sẽ phản ánh hoạt động của mạng và các máy di động.

b) Công thức: đang xây dựng.

Một phần của tài liệu các phương pháp đo kiểm ,đánh giá chất lượng các dịch vụ trên mạng 3g áp dụng tại việt nam (Trang 26 - 33)