Tình hình sử dụng VCĐ

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hiện nay (Trang 39 - 43)

Trong tổng vốn SXKD của công ty, VCĐ có vị trí quan trọng góp phần tăng năng xuất lao động, chất liượng sản phẩm…vì vậy quản lý VCĐ được xem là mấu chốt của công tác tài chính ở công ty. Hiện nay công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để trích khấu hao TSCĐ nhằm làm cho chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm nhỏ và tránh được hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình của TSCĐ, từ đó thu hồi được số tiền khấu hao để bù đắp vào các quĩ đầu

tư, nguồn vốn khấu hao cơ bản. Công ty đã lựa chọn phương pháp khấu hao đường thẳng với công thức:

Nguyên giá

- Mk = MK

Thời gian sử dụng Tk = *100% NG

Trong đó: + Mk: mức khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ +Tk: tỷ lệ khấu hao từng loại TSCĐ

Do công ty không có TSCĐ vô hình nên phần này chỉ xem xét nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ hữu hình. Tính đến thời điểm 31/12/2000, tổng VCĐ của công ty đã đạt 24.536.100.892đ (tăng 1,48% so với năm 1999), chiếm tỷ trọng 52,8% trong tổng VKD (tăng VŨ MINH ĐẠT KHOÁ 34A3 - 39

7,2%so với cùng kỳ năm 1999). Nguyên nhân tăng VCĐ như đã nêu là do mức hao mòn TSCĐ nhỏ hơn mức đầu tư tăng TSCĐ trong năm.

Trước hết, để đánh giá tình hình sử dụng VCĐ , ta xem xét tình hình nguyên giá và tình hình tăng giảm nguyên giá TSCĐ một số năm qua dựa trên biểu 04(trang bên).

Xem xét riêng cơ cấu TSCĐ dùng trong hoạt động sxkd ở biểu 04 ta thấy TSCĐ sử dụng trong hoạt động của công ty tập trung chủ yếu ở nhóm máy móc , thiết bị , nhóm này chiếm tỷ trọng rất cao :năm 1999 là 79,2%, năm 2000 là 81,2%. Nhà cửa , vật kiến trúc chiếm 18,4% năm 1999 và giảm xuống 16,9% năm 2000. Tỷ trọng của nhóm phương tiện vận tải ,xếp dỡ năm 1999 là 1,8%, năm 2000 là1,43% . Nhóm thiết bị ,dụng cụ quản lý chiếm tỷ trọng không đáng kể. Kết cấu TSCĐ như vậy là tương đối hợp lý vì máy móc thiết bị là thành phần quan trọng nhất trong quá trình hoạt động SXKD của công ty.

BIỂU 04: CƠ CẤU TSCĐ CỦA CÔNG TY (THEO NGUYÊN GIÁ) NHÓM CHỈ TIÊU TSCĐ 31/12/1999 31/12/2000 CHÊNH LỆCH NGUYÊN GIÁ % NGUYÊN GIÁ % NGUYÊN GIÁ % I. TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD 40.338.184.1 53 100 % 50.810.473.8 11 100 % +10.472.289. 658 0,26% 1. Nhà cửa, vật kiến trúc 7.432.635.01 4 18,4 % 8.561.929.87 7 16,9 % +1.129.294.8 63 - 1,5% 2. máy móc, thiết bị 31.934.189.1 06 79,2 % 41.257.824.4 01 81,2 % +9.323.635.2 95 - 1,5% 3. phương tiện vận tải 730.239.330 1,8% 730.239.330 1,43 % 0 0,37%- 4. thiết bị, dụng cụ quản lý 241.120.703 0,6% 260.480.203 0,5% +19.359.500 - 0,1% II. TSCĐ phúc lợi - - - III. TSCĐ chưa cần dùng - - - Tỏng TSCĐ 40.338.184.1 53 50.810.473.811 +10.472.289.658 0,26%

Với điều kiện trang bị như trên bảng 04 , công ty có khả năng thực hiện những hợp đồng sản xuất sản phẩm hàng dệt may với số lượng lớn, có chất lượng cao về mẫu mã, qui cách… có giá thành hợp lý. Và đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ các đơn đặt hàng trong nước cũng như ngoài nước.

*Về tình hình tăng, giảm TSCĐ:

Xem xét sự tăng, giảm TSCĐ ta thấy: cuối năm 2000, nguyên giá TSCĐ của công ty tăng 10.472.289.658đ, tỷ lệ tăng 0,26% so với cuối năm 1999. Trong đó: máy móc, thiết bị có mức tăng: 9.323.635.295đ, chiếm 89% số tăng của tổng nguyên giá TSCĐ. Đó là do trong năm 2000, công ty mua thêm:

- 1 bơm ly tâm : 6000000đ

- 1 máy nhuộm :1958.916.719đ - 1 máy vắt sổ: 26.125.396đ - 1máy nén khí: 5000000đ - 1 máy hút bụi : 9.341.800đ

- Palăng+máy dệt +đầu jắc ka: 37.142.860đ - Hệ thống điều hoà: 518.788.062đ

Sự đầu tư mua thêm máy móc thiết bị như trên là nhằm phục vụ kế hoạch sản lượng ngày một lớn của công ty. Nó chứng tỏ công ty rất chú trọng đổi mới máy móc, thiết bị, nâng cao năng lực sản xuất.

Công ty dệt Minh Khai với kế hoạch mở rộng sản xuất nên trong năm công ty đã hoàn thành xây dựng xong một nhà xưởng dệt nhằm hỗ trợ cho quá trình sản xuất được tiến hành thường xuyên, liên tục, kịp thời trong điều kiện sản xuất của người công nhân được đảm bảo.

Cho nên đã làm cho nguyên giá của nhóm này tăng 1.129.294.863đ, nhưng tỷ trọng lại giảm do tốc độ tăng của nhóm này nhỏ hơn tốc độ tăng của nhóm máy móc, thiết bị. Tuy nhiên trong năm công ty đã phá huỷ một phần trong hệ thống kho tàng do quá mục nát không đảm bảo cất trữ các nguyên vật liệu, sản phẩm … tồn kho.

Trong năm công ty đã mua sắm mới một số thiết bị, dụng cụ quản lý nâng tổng nguyên giá tăng thêm 19.359.500đ, nhưng tỷ trọng của bộ phận này lại giảm do số tăng nhỏ hơn rất nhiều so với số tăng của bộ phận máy móc, thiết bị sản xuất chính.

*Về tình trạng kỹ thuật của TSCĐ:

Hệ số hao mòn của TSCĐ = Số KH luỹ kế ở thời điểm đánh giá

NGTSCĐ ở thời điểm đánh giá

Căn cứ vào tình hình tăng, giảm TSCĐ dựa trên thuyết minh báo cáo tài chính của công ty tại thời điểm 31/12/2000 ta có biểu sau :

BIỂU 05: HỆ SỐ HAO MÒN NHÓM TSCĐ

NHÓM CHỈ TIÊU

TSCĐ ĐẦU NĂM CUỐI NĂM

HỆ SỐ HAO MÒN MÒN 1999 200 0 - Nhà cửa, vật kiến trúc

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh hiện nay (Trang 39 - 43)