Thực trạng công tác TTKDTM tại chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Khu

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Vietinbank hai bà trưng (Trang 37 - 50)

II.1. Tình hình thanh toán nói chung tại NHCT-KVII-HBT.

Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng là một trong số những chi nhánh Ngân hàng có công tác TTKDTM thực sự có hiệu quả và thu hút đợc đông đảo khách hàng trên địa bàn quận cũng nh các đơn vị kinh tế đóng tại các quận khác. ý thức đợc mong muốn của khách hàng khi thực hiện TTKDTM là an toàn –kịp thời- chính xác, Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng đã đáp ứng đợc phần lớn các nhu cầu đó bằng uy tín, khả năng kinh doanh và thái độ phục vụ của mình.

Do vậy, tình hình thanh toán chung tại Chi nhánh trong thời gian gần đây có nhiều chuyển biến tốt, cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1:

Doanh số ttbtm & ttkdtm theo từng quý 2001 - 2002

Chỉ tiêu Số tiềnQuý I/2001% Số tiềnQuý II/2001% Số tiềnQuý III/2001% Quý IV/2001Số tiền % Số tiềnQuý I/2002% TTBTM 1.027.842 18,59 1.188.829 19,85 1.419.893 27,85 1.975.871 26,3 2.034.871 20,76 TTKDTM 4.528.976 81.5 4.798.943 80,15 3.677.924 72,15 5.545.702 73,7 7.768.586 79,24

Qua bảng 1, cho thấy doanh số TTBTM & TTKDTM từng quý đều có biến động, làm cho doanh số thanh toán từng quý có chiều hớng tăng lên vào cuối năm 2001 và đầu năm 2002. Tỷ trọng TTKDTM có xu hớng tăng nhanh đặc biệt vào quý IV năm 2001 và quý I năm 2002 chứng tỏ khách hàng ngày càng tin tởng và áp dụng các thể thức TTKDTM qua Ngân hàng. Việc gia tăng về doanh số thanh toán còn nói lên rằng: Ngân hàng đã sử dụng các biện pháp, các chính sách phù hợp để phục vụ khách hàng và đã đợc khách hàng chấp nhận.

Nhìn lại 3 quý đầu năm có thể thấy, mặc dù tỷ trọng TTKDTM chiếm tỷ trọng t- ơng đối lớn trong công tác thanh toán nói chung, doanh số TTBTM & TTKDTM của quý I, quý II không có biến động nhiều, đến quý III doanh số thanh toán chung giảm từ 5.556.818 triệu đồng (quý I) xuống còn 5.097.817 triệu đồng (quý III).Trong khi TTBTM lại tăng từ 18,59% (quý I) lên 27,85% (quýIII) kéo theo công tác TTKDTM giảm từ 81,5% xuống còn 72,15%.

Nguyên nhân chủ yếu là do Ngân hàng phải chi trả tiết kiệm đến hạn, các khoản tiền lơng và các khoản phải chi khác sau năm quyết toán. Bên cạnh đó có những khách hàng cha hiểu rõ những u điểm của TTKDTM nên vẫn có tâm lý thích sử dụng tiền mặt.Đó cũng là do Chi nhánh cha quan tâm nhiều đến công tác tuyên truyền, quảng cáo rộng rãi về Ngân hàng mình, đặc biệt là công tác TTKDTM Nhận thức đợc thực trạng và những nguyên nhân trên, toàn bộ Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng đã nỗ lực tìm ra nhiều biện pháp khắc phục các mặt còn hạn chế đó và đã thành công. Doanh số TTKDTM quý IV tăng 1.867.778 triệu đồng so với quý III và doanh số TTBTM cũng tăng lên vào cuối năm do nhu cầu chi tiêu, mua sắm vào dịp cuối này nhiều hơnnên làm cho tình hình thanh toán chung của Ngân hàng có nhiều chuyển biến tích cực. Ngoài ra, tỷ trọng TTBTM giảm từ 27,85% xuống còn 26,3% do khách hàng đã sử dụng TTKDTM nhiều hơn. Đây là thời điểm kết thúc năm, các khách hàng trả nợ lẫn nhau, các hoạt động mua bán giao dịch hàng hoá tăng mạnh và hơn ai hết các khách hàng dần hiểu rõ u điểm

của TTKDTM, do vậy kéo theo nhu cầu chi trả bằng hình thức này tăng lên.

Vào quý I/2002, khối lợng thanh toán chung vẫn tiếp tục tăng. Nguyên nhân chủ yếu do doanh số TTKDTM tăng từ cuối năm 2001 là 7.521.573 triệu đồng đến hết quý I /2001 đã lên 9.803.457 triệu đồng, đồng thời tỷ trọng TTBTM giảm từ 26,3% xuống 20,76%.

Những con số trên đã khẳng định đợc sự nỗ lực của các cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng trong việc đây mạnh công tác thanh toán. Suốt thời gian qua, doanh số TTBTM & TTKDTM tơng đối ổn định, từ đó tạo nên tính chủ động trong nguồn thu và nguồn chi của Ngân hàng. Chi nhánh luôn duy trì mức tồn quỹ tiền mặt đủ để đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng, đảm bảo cung cấp đầy đủ phơng tiện thanh toán một cách kịp thời. Ngân hàng cũng đã quan tâm nhiều hơn đến các chính sách khách hàng và đào tạo bồi dỡng các cán bộ nhân viên.

Bên cạnh đó, nhờ có công nghệ tin học ứng dụng nên việc truyền tin nội bộ qua mạng và công tác thanh toán bù trừ đã giúp khâu luân chuyển chứng từ thuận tiện, nhanh chóng, an toàn hơn. Bởi vậy, chuyển tiền qua mạng và thanh toán bù trừ đã đợc nhiều khách hàng tín nhiệm sử dụng. Điều này cho thấy khách hàng đã nhận thức rõ lợi ích của công tác TTKDTM trong mọi hoạt động mua bán phát sinh hàng ngày của họ. Mặt khác, nó cũng nói đến khả năng đáp ứng về phơng tiện thanh toán và khả năng phục vụ của Chi nhánh ngày càng đợc nâng cao.

II.2. Phân tích tình hình vận dụng các hình thức thanh toán tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng.

Hiện nay Chi nhánh đã áp dụng chủ yếu 3 hình thức TTKDTM là: + Thanh toán bằng séc.

+ Thanh toán bằng UNT. + Thanh toán bằng UNC.

Bảng 2:

Tình hình thực hiện công tác ttkdtm tại nhct hbt trong năm 2000 và quý i năm 2002

Thời gian

Séc Uỷ nhiệm thu Uỷ nhiệm chi Tổng

Số món Số tiền % Số món Số tiền % Số món Số tiền % Số món Số tiền % Quý I/2001 1.684 140.724 6,15 1.137 10.436 0,45 9.102 2.143.428 93,4 11.923 2.294.588 100 Quý II/2001 1.997 210.600 10,35 1.221 8.664 0,42 8.877 1.816.595 89,23 12.095 2.035.859 100 Quý III/ 2001 1.874 177.162 9,03 1.239 8.516 0,44 9.236 1.775.128 90,53 12.349 1.960.806 100 Quý IV/ 2001 2.566 262.816 9,84 1.197 8.255 0,3 11.760 2.400.547 89,86 15.523 2.671.618 100 Quý I/2002 1.490 174.147 6,1 1.146 6.837 0,2 9.781 2.681.908 93,7 12.417 2.862.892 100

Theo thống kê, về số lần giao dịch,từ quý I/2001 đến quý IV/2001 tổng số món tăng từ 11.923 món đến 15.523 món, đồng thời doanh số cũng tăng từ 2.294.588 triệu đồng đến 2.671.618 triệu đồng. Sang đến quý I/2002, mặc dù tổng số món giao dịch có giảm xuống: cụ thể là giảm 3.106 món nhng doanh số thanh toán lại tăng lên 191.274 triệu đồng so với quý IV/2001.

Qua bảng 2 ta có thể thấy hình thức UNC đợc khách hàng a dùng hơn cả.Do vậy, doanh số thanh toán bằng UNC luôn chiếm phần lớn trong công tác TTKDTM vì khách hàng cho rằng hình thức thanh toán này thuận tiện và mang lại lợi ích kinh tế lớn hơn cho mình. Từ quý IV/2001 đến quý I/2002 chỉ trong một thời gian ngắn mà doanh số thanh toán bằng UNC đã tăng từ 2.681.908 triệu đồng đến 2.862.892 triệu đồng.

Trong năm 2001, số món giao dịch và doanh số thanh toán bằng séc tuy không chiếm nhiều trong tổng TTKDTM nhng qua từng quý đã có sự tăng lên rõ rệt, cụ thể là số món giao dịch không ngừng tăng từ 1.684 món ở quý 1/2001 tới 2.566 món vào quý IV/2001 làm cho doanh số tăng thêm 122.092 triệu đồng. Điều này chứng tỏ khách hàngđã sử dụng hình thức thanh toán này nhiều hơn. Vào đầu năm 2002 các doanh nghiệp cha có nhiều hoạt động kinh doanh nên số lần giao dịch bằng TTKDTM cũng có phần giảm xuống, trong đó thanh toán bằng séc giảm 1.076 món so với cuối năm 2001.

Riêng đối với UNT luôn chiếm phần khá nhỏ trong tổng doanh số TTKDTM vì khách hàng thờng dùng hình thức thanh toán này để chi trả những khoản tiền nhỏ, và có chiều hớng giảm. Trong quý I/2001 doanh số thanh toán bằng UNT là 10.436 triệu đồng đến quý IV giảm xuống chỉ còn 8.255 triệu đồng và sang đến quý I/2002 lại tiếp tục giảm xuống còn 6.837 triệu đồng.

Mặc dù Ngân hàng luôn khuyến khích sử dụng TTKDTM nhng mức độ áp dụng hình thức này là bao nhiêu phụ thuộc rất nhiều vào tâm lý và sự lựa chọn của mỗi

khách hàng. Hơn nữa trong mỗi hình thức thanh toán đều còn những mặt hạn chế nhất định nh:

II.2.1. Hình thức thanh toán bằng séc.

Có thể nói séc là hình thức TTKDTM ra đời gần nh sớm nhất và đã đợc sử dụng cho các giao dịch thanh toán từ lâu. Công ớc Giơnevơnăm 1935 đã đa ra các qui chung mang tính điều chỉnh quốc tế về đối tợng và hoạt động thanh toán bằng séc để tạo ra nền tảng cơ bản cho các quốc gia căn cứ vào đó để sử dụng séc.

Tại Việt Nam, khi có nghị định 30/CP về séc và việc sử dụng séc trong thanh toán đang dần đợc đơn giản hoá với các tiến bộ công nghệ tin học đã làm cho khách hàng hiểu rõ về hình thức thanh toán này hơn bởi các u điểm thuận lợi của nó. Tuy vậy do vẫn hoạt động dựa trên cơ sở chứng từ nên khi sử dụng séc sẽ khó tránh khỏi đợc những rủi ro.

Hiện nay tại Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng chủ yếu áp dụng hai loại séc là séc bảo chi và séc chuyển khoản. Bảng 3 cho thấy thực tế quy mô sử dụng các loại séc đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3: tình hình thực hiện hình thức thanh toán thanh toán bằng séc:

Séc Quý

Séc chuyển khoản Séc bảo chi Tổng cộng

Số món Số tiền % Số món Số tiền % Số món Số tiền %

I/2001 1.361 55.102 39 323 85.622 61 1.684 140.724 100 II/2001 1.498 62.871 30 499 147.729 70 1.997 210.600 100 III/2001 1.373 61.123 35 561 116.039 65 1.934 177.162 100 IV/2001 1.796 89.262 39 770 137.554 61 2.566 266.816 100 I/2002 1.204 62.492 36 286 111.655 63 1.490 174.147 100

Tổng doanh số thanh toán bằng séc có chiều hớng tăng mạnh từ quý I/2001 đến quý II/2001 là 69.876 triệu đồng và từ quý III đến quý IV/2001 tăng là 49.654 triệu đồng. Nếu so sánh giữa 2 quý I/2001 và quý IV/2001 sẽ thấy doanh số tăng rất mạnh từ 140.724 triệu đồng ở quý I/2001 đến 226.816 triệu đồng ở quý IV/2001.

Tuy nhiên, doanh số này lại giảm khá nhanh trong khoảng thời gian từ quý II/2001 đến quý III/2001 là 33.438 triệu đồng và từ quý IV/2002 đến quý I/2002 là 52.669 triệu đồng. Cụ thể từng loại séc nh sau:

II.2.1.1. Séc bảo chi.

Hình thức thanh toán bằng SBC là hình thức thanh toán chủ yếu trong thanh toán séc tại Ngân hàng Công Thơng - Hai Bà Trng hiện nay. Donh số thanh toán cũng nh tỷ trọng thanh toán của nó luôn chiếm phần lớn nhất so với các loại séc khác, khoảng 60-70% trong tổng doanh số thanh toán bằng séc.

SBC có u thế hơn so với séc chuyển khoản(SCK) bởi nó có phạm vi thanh toán rộng có thể cùng Ngân hàng, khác ngân hàng, khác địa bàn hay khác hệ thống và độ an toàn cao nên đã tạo đợc thuận lợi trong qua trình thanh toán của khách hàng. Khi có nhu cầu phát hành SBC, ngời mua phải ký quỹ đảm bảo khả năng thanh toán tại Ngân hàng nên số hàng cung ứng của ngời mua sẽ đợc đảm bảo bởi số tiền ký quỹ đó. Tuy nhiên số vốn của ngời mua sẽ bị đọng trong một thời gian nhất định. Đây cũng là lý do giải thích tại sao vào đầu năm doanh số thanh toán cũng nh tỷ trọng thanh toán SBC lại chiếm phần lớn nhất trong năm: Riêng quý II/2001 tỷ trọng thanh toán bằng SBC chiếm 70% trong tổng doanh số thanh toán bằng séc. Đến quý III/2001 doanh số thanh toán bằng SBC lại giảm 31.690 triệu đồng so với quý II của năm và tơng đơng với tỷ trọng giảm từ 70% xuống còn 65% làm cho doanh số thanh toán bằng séc cũng giảm đi 33.438 triệu đồng. Tình trạng này là do: thờng vào giữa năm các doanh nghiệp cần nhiều vốn để đầu t, mua máy móc thiết bị cho sản xuất nên nếu sử dụng hình thức…

thanh toán này thì đơng nhiên họ sẽ bị mất một lợng vốn nhất định đọng ở Ngân hàng để ký quý nên tốc độ thanh toán sẽ bị hạn chế. Nhng đến thời điểm cuối năm là thời

gian mà khách hàng phải thanh toán nhiều trong các hoạt động kinh doanh nên doanh số thanh toán của SBC lại đợc tăng lên một cách đáng kể: tăng 57.515 triệu đồng so với quý III cùng năm.

Cần phải khẳng định rằng NHCT-HBT đã tạo nhiều thuận lợi trong việc thanh toán bằng hình thức này nh: thủ tục bảo chi séc nhanh gọn, thời gian luân chuyển chứng từ đợc rút ngắn một cách nhanh nhất, việc tính và ghi KHM đợc sử dụng qua máy tính nên độ chính xác rất cao. Nhờ vậy mà khách hàng rất yên tâm khi thanh toán bằng SBC. Trong thời gian tới, Chi nhánh vẫn cần nâng cao hiệu quả thanh toán và tạo điều kiện thuận lợi nhằm mở rộng hình thức thanh toán bằng SBC hơn nữa.

II.2.1.2. Séc chuyển khoản.

Loại séc này chiếm tỷ trọng thấp hơn so với SBC trong tổng doanh số thanh toán bằng séc, khoảng 40% năm. Nhìn chung doanh số và tỷ trọng thanh toán bằng hình thức này là tơng đối ổn định.

SCK đợc dùng theo một mẫu thống nhất và đợc dùng cho cả tiền mặt và chuyển khoảnvới thời hạn là 15 ngày. Sở dĩ SCK đợc nhiều ngời a dùng bởi một số u điểm sau: việc phát hành và thanh toán SCK tơng đối đơn giản. Vì bên mua sau khi nhận đợc hàng từ bên bán sẽ giao séc cho ngời bán và bên bán sẽ nhận đợc tiền hàng sau khi nộp séc vào Ngân hàng phục vụ mình.

Tuy vậy SCK vẫn còn tồn tịa một số những nhợc điểm làm cho số món cũng nh doanh số thanh toán thấp hơn so với hình thức thanh toán khác. Hơn nữa, thông thờng ngời mua thích sử dụng hình thức thanh toán này hơn vì nó thuận tiện cho họ hơn, còn ngời bán có thể gặp một số khó khăn trong việc nhận tiền hàng của mình. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do khi thanh toán bằng SCK phải tuân thủ nguyên tắc ghi Nợ trớc, ghi Có sau nên ngời thụ hởng sau khi nộp séc vào Ngân hàngphục vụ mình cha đợc thanh toán ngay mà còn phải đợi Ngân hàng bên mua kiểm tra và làm thủ tục ghi Nợ trên séc. Trong trờng hợp bên mua và bên bán ở 2 ngân hàng khác nhau trên cùng địa bàn phải thực hiện qua phơng thức bù trừ thì quá trình luân chuyển

chứng từ sẽ kéo dài trong 2 hoặc 3 ngày. Nếu tài khoản của ngời muakhông đủ tiền thì ngời bán sẽ phải đợi lâu hơn trong khi họ lại không muốn vốn của mình bị chiếm dụng. Bên cạnh đó thời hạn của SCK chỉ có 15 ngày nên ngời bán mặc dù muốn thanh toán ngay nhng vì nhiều lý do có thể để séc bị qúa hạn và khó nhận đợc tiền hàng của mình.

Tóm lại, qua việc tìm hiểu các hình thức thanh toán bằng séc tại chi nhánh NHCT-HBT ta có thể thấy đợc những u điểm cũng nh các khuyết diểm của mỗi loại séc. Đối với 2 khách có quan hệ tín nhiệm lẫn nhau thì séc là hình thức thanh toán rất phù hợp bởi nó hạn chế đợc phần nào rủi ro và sự chiếm dụng vốn. Còn đối với 2 khách hàng cha có tín nhiệm lẫn nhau hoặc mới giao dịch với nhau thì sẽ không hoàn toàn yên tâm khi chọn hình thức thanh toán này vì nó chỉ kà “bản cam kết hứa trả”. Tuy nhiên séc vẫn là hình thức thanh toán chủ yếu không thể thiếu trong công tác TTKDTM của Ngân hàng.

II.2.2. Hình thức thanh toán bằng UNC- chuyển tiền.

II.2.2.1. Uỷ nhiệm chi.

UNC đợc coi là hình thức thanh toán phổ biến nhất tại Ngân hàng Công Thơng Khu vực II Hai Bà Trng. Qua bảng 2 cho thấy, số món và doanh số thanh toán bằng hình thức này thờng chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh số TTKDTM(khoảng trên d- ới 90%). Doanh số thanh toán UNC là tơng đối lớn khoảng 2000 tỷ/ mỗi quý và tơng đối ổn định. Chỉ riêng quý I/2002 doanh số thanh toán bằng UNC tăng lên một cách rõ rệt, cụ thể là tăng 538.480 triệu đồng so với quý I/2001, tăng 865.313 triệu đồng so với quý II/2001 và tăng 906.780 triệu đồng so với quý III/2001.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại chi nhánh Vietinbank hai bà trưng (Trang 37 - 50)