Những giải pháp cần phải thực hiện

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Vietinbank thanh hóa (Trang 64 - 67)

III. các nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân

B. Cơ cấu tổ chức

3.2.2. Những giải pháp cần phải thực hiện

- Phải xây dựng đợc chiến lợc phát triển nguồn vốn đảm bảo yêu cầu giữ vững và phát triển thị phần của chi nhánh, mặt khác phải đảm bảo tính ổn định lâu dài của nguồn vón và có mức lãi suất bình quân đầu vào hợp lý tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh tín dụng.

-Quan tâm hơn nữa đến công tác huy động vốn. Cơ cấu lại nguồn vốn theo hớng tăng tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn 2 năm, 3 năm để đảm bảo tính ổn định lâu dài của nguồn vón. Mở thêm các hình thức huy động mới tạo ra sự phong phú về thể loại và tính hấp dẫn về lãi suất, tiền thởng, khuyến mại. Tăng cờng công tác tiếp thị thu hút các doanh nghiệp có doanh số hoạt động lớn về tiền mặt, thanh toán, dịch vụ chuyển tiền về quan hệ giao dịch với chi nhánh từ đó tăng số d lợng tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi trên tài khoản thanh tóan.

- Các chi nhánh khảo sát các điểm giao dịch của các Ngân hàng thơng mại trên địa bàn, khả năng huy động tiền gửi tiết kiệm ở các khu vực đông dân c để trong năm 2003 mỗi chi nhánh mở thêm từ 2 – 3 quỹ tiết kiệm.

b. Về công tác tín dụng.

- Trong công tác tín dụng phải quán triệt quan điểm: Đặt chỉ tiêu chất l- ợng tín dụng lên mục tiêu hàng đầu, việc mở rộng d nợ phải tuân thủ các nguyên tắc, điều kiện theo duy định của Ngân hàng Nhà nớc, hớng dẫn của Ngân hàng công thơng Việt Nam, không đợc nới lỏng các điều kiện tín dụng để mở rộng cho vay việc tăng d nợ phải nằm trong tầm quản lý kiểm tra, giám sát chặt chẽ của Ngân hàng.

- Làm tốt công tác phân tích tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp từ đó đánh giá, xếp loại đối với từng đơn vị. Trên cơ sở kết quả phân tích để quyết định hạn mức tín dụng, biện pháp đảm bảo tiền vay cho phù hợp đối với những đơn vị có tình hình tài chính yếu, kinh doanh thua lỗ kéo dài, các chi nhánh, các phòng xây dựng phơng án rút dần d nợ đối với những đơn vị này và tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng, trớc mắt yêu cầu các đơn vị phải thực hiện tài sản bảo đảm cho các khoản vay nhằm hạn chế thấp nhất những rủi ro.

- Bám sát chơng trình kinh tế, các dự án trọng điểm của tỉnh để mở rộng đầu t vốn tín dụng hiệu quả, u tiên vốn cho các chơng trình làm hàng xuất khẩu, tạo việc làm, đổi mới thiết bị tăng năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Các dự án đầu t vào khu công nghiệp tập trung của tỉnh, các dự án về phát triển nông nghiệp, nông thôn, các doanh nghiệp có ký hợp đồng mua sản phẩm hàng hóa của nông dân. Tiếp tục mở rộng nâng tỷ trọng d nợ đối với các doanh nghiệp hiện nay đang làm ăn có hiệu quả, các doanh nghiệp đã đợc sắp xếp lại, các dự án đã đợc thẩm định.

- áp dụng linh hoạt chế độ lãi suất trong phạm vi cho phép của Ngân hàng công thơng Việt Nam, không ngừng nâng cao chất lợng các dịch vụ của Ngân hàng để giữ đợc những khách hàng truyền thống thu hút thêm những khách hàng mới làm ăn có hiệu quả về với chi nhánh. Đồng thời với việc khuyến khích mở rộng hình thức mở tài khoản tiền gửi t nhân và thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng.

c. Tập trung chỉ đạo nâng cao năng lực tài chính

- Các đơn vị phân tích tình hình tài chính năm 2002 để xác định những khoản thu còn tồn đọng cha thu đợc, những khoản chi còn lãng phí cha phục vụ thiết thực trong kinh doanh, xác định chênh lệch lãi suấ theo cơ cấu nguồn vốn và d nợ. Trên cơ sở của kết quả phân tích, mỗi đơn vị phải xây dựng các giải pháp cụ thể để đảm bảo kế hoạch tài chính của đơn vị. Cụ thể: Nguồn vốn, d nợ đạt ở mức nào thì đảm bảo có nguồn thu; biện pháp thu nợ quá hạn, nợ đã đợc xử lý rủi ro, lãi treo..

- Thực hiện nghiêm túc cơ chế điều hành lãi suất huy động vốn và cho vay của Giám đốc Ngân hàng công thơng tỉnh – tiếp tục cải tiến, bổ sung, hoàn thiện cơ chế tiền lơng, tiền thởng, cơ chế tài chính nộ bộ cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm khuyến khích có hiệu quả đến kết quả hoạt động kinh doanh. Tiếp tục củng cố nâng cao chất lợng hoạt động của các phòng giao dịch để tiến tới thực hiện cơ chế khoán tiền lơng đối với các phòng.

- Không ngừng nâng cao chất lợng các dịch vụ ngân hàng, đẩy mạnh các hoạt động về nghiệp vụ chuyển tiền, chi trả kiều hối. Nâng cao hơn nữa khả

năng nghiệp vụ thanh tóa quốc té, đa ngân hàng công thơng Thanh hóa trở thành một chi nhánh có đủ khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Vietinbank thanh hóa (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w